Chính sách đặc thù đối với đơn vị hành chính cấp huyện, xã sau khi sáp nhập
Kinhtedothi - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 04/NQ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 8 Mục III Kế hoạch thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 - 2021 ban hành kèm theo Nghị quyết số 32/NQ-CP ngày 14/5/2019 của Chính phủ.
Tin liên quan
-
Hà Nội đang xây dựng hàng chục chính sách đặc thù cho phát triển chăn nuôi
- Ban hành nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với TP Hà Nội
- Thủ tướng gợi mở cộng đồng doanh nghiệp tận dụng cơ chế, chính sách đặc thù của Hà Nội
- Các địa phương ban hành chính sách đặc thù hỗ trợ tái đàn lợn như thế nào?
Theo đó, các chính sách đầu tư theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 và chính sách ưu đãi, hỗ trợ tại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thôn sau khi sáp nhập thực hiện theo nguyên tắc dự toán đối với từng Bộ, cơ quan Trung ương, từng địa phương không thay đổi.Cụ thể, đối với sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện chỉ thực hiện các chính sách đầu tư theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 và chính sách ưu đãi, hỗ trợ tại địa bàn huyện nghèo trước khi sáp nhập.
Đối với sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, sáp nhập thôn chỉ thực hiện các chính sách đầu tư theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 và chính sách ưu đãi, hỗ trợ tại địa bàn xã, thôn khó khăn, đặc biệt khó khăn trước khi sáp nhập gồm:+ Đơn vị hành chính cấp xã thuộc khu vực III, khu vực II hoặc khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 - 2020 sáp nhập với nhau thực hiện các chính sách đầu tư theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 và chính sách ưu đãi, hỗ trợ như thời điểm trước khi sáp nhập cho đến khi cấp thẩm quyền quyết định sửa đổi, thay thế.+ Đối với sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã (bao gồm trường hợp thôn của xã này nhập vào thôn của xã khác), chỉ thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ, chính sách đầu tư theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 đối với địa bàn xã, thôn thuộc vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn cũ trước khi sáp nhập; đồng thời thực hiện bố trí nguồn vốn và tổ chức thực hiện hỗ trợ đầu tư áp dụng tại địa bàn xã, thôn khó khăn, đặc biệt khó khăn như thời điểm trước khi sáp nhập.+ Xã, thôn khó khăn sáp nhập với xã, thôn khó khăn; xã, thôn đặc biệt khó khăn sáp nhập với xã, thôn đặc biệt khó khăn thực hiện bố trí nguồn vốn và tổ chức thực hiện hỗ trợ đầu tư trên cơ sở cộng gộp hai suất đầu tư của xã, thôn khó khăn, đặc biệt khó khăn như thời điểm trước khi sáp nhập cho xã, thôn mới.Về thực hiện các chính sách khi thay đổi tên đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thôn, đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thôn khó khăn, đặc biệt khó khăn đổi tên sau khi sáp nhập sẽ sử dụng tên đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thôn mới để tổ chức thực hiện chính sách theo quy định tại Nghị quyết này.Các chính sách quy định nêu trên thực hiện từ ngày 12/1/2021 đến hết ngày 31/12/2021. Riêng các chính sách của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 thực hiện đến hết năm 2020; các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn thực hiện đến khi cấp có thẩm quyền phê duyệt danh sách vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021 - 2025, nhưng tối đa đến hết ngày 31/12/2021.
TIN CÙNG CHUYÊN MỤC
- Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đàm phán mua 5 triệu liều vaccine Covid-19
- [Infographic] 8.000 liều vaccine Covid-19 của Hà Nội được phân bổ như thế nào?
- TP Hồ Chí Minh: Tiếp tục đóng cửa karaoke, vũ trường, quán bar để phòng dịch Covid-19
- 377 cán bộ, nhân viên y tế được tiêm vaccine phòng Covid-19 trong ngày 8/3
-
Công khai danh sách cơ sở vận chuyển, giết mổ lợn trái phép
Kinhtedothi - Đây là một trong những nội dung chỉ đạo của Bộ NN&PTNT nêu trong công văn gửi các tỉnh, TP vào cuối giờ...XEM THÊM -
Thêm 12 ca mắc mới Covid-19, trong đó, 1 ca trong cộng đồng tại Hải Dương
Kinhtedothi - Chiều 8/3, Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19 cho biết, 12 ca mắc mới (BN2513-2524) trong đ...XEM THÊM -
Hải Phòng dỡ phong tỏa tại 3 điểm liên quan đến ca bệnh mắc Covid-19
Kinhtedothi - TP Hải Phòng vừa có văn bản số 1419/UBND-VX về việc tiếp tục điều chỉnh một số hoạt động trên địa bàn T...XEM THÊM -
8.000 liều vaccine phòng Covid-19: Hà Nội tiêm cho những nhóm đối tượng ưu tiên nào
Kinhtedothi - Ngày 8/3, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Thị Nhị Hà đã có thông tin về việc tiếp nhận, sử dụng vaccine ph...XEM THÊM -
Bệnh viện Giao thông vận tải Hải Phòng sẽ hoạt động trở lại vào ngày 9/3
Kinhtedothi - Sở Y tế Hải Phòng sẽ thực hiện dỡ phong tỏa, cho phép Bệnh viện Giao thông vận tải Hải Phòng mở cửa hoạ...XEM THÊM -
Tuyển tình nguyện viên 40-59 tuổi tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine Covivac
Kinhtedothi - Để triển khai thử nghiệm lâm sàng vaccine Covivac đúng dự kiến, nhóm nghiên cứu vaccine Covivac phòng C...XEM THÊM
-
Hà Nội: Học sinh, sinh viên phấn khởi khi trở lại trường
Kinhtedothi – Ngày đầu tiên được trở lại trường học, các học sinh, sinh viên (HS, SV) đều phấn khởi, hồ hởi khi gặp lại bạn học, thầy cô. Ngay sau đó, các tiết học được diễn ra nghiêm túc và thực h...08-03-2021 14:46
- [Infographic] 8.000 liều vaccine Covid-19 của Hà Nội được phân bổ như thế nào?
- [Ảnh] Ngày đầu mở cửa trở lại, phủ Tây Hồ khách đến lễ thưa vắng, bỏ khẩu trang tỏ lòng thành kính
- Xét xử phúc thẩm vụ án xảy ra tại Đồng Tâm: Các bị cáo thừa nhận hành vi, xin giảm nhẹ hình phạt
- Hà Nội hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử Đại biểu Quốc hội khóa XV
- Hà Nội: Bảo đảm phòng chống dịch Covid – 19 sau khi mở cửa di tích, phố đi bộ
- Thêm 12 ca mắc mới Covid-19, trong đó, 1 ca trong cộng đồng tại Hải Dương
- Tuyển tình nguyện viên 40-59 tuổi tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine Covivac
- Toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ hai của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
- Sáng mai 9/3, Hà Nội bắt đầu tiêm vaccine Covid-19 tại Bệnh viện Thanh Nhàn