Đến khi nào Hà Nội mới là Thành phố không đốt rơm rạ?
Kinhtedothi - Trước thực trạng đốt rơm rạ ảnh hưởng tới môi trường, UBND TP Hà Nội đã và đang có nhiều nỗ lực với những giải pháp hiệu quả, hướng tới “Thành phố không đốt rơm rạ” vào năm 2020.
Tin liên quan
-
Đến khi nào Hà Nội mới là Thành phố không đốt rơm rạ?
- Phơi thóc lúa, rơm rạ trên đường giao thông: Ẩn họa nhiều nguy cơ tai nạn
- Đốt rơm rạ sau thu hoạch: Lợi bất cập hại
- Nạn đổ trộm rác thải trên Đại lộ Thăng Long: Phải mạnh tay xử lý
- Đề nghị ngăn chặn đốt rơm rạ ven cao tốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- Hướng tới “huyện, xã không đốt rơm rạ”
Thiếu chế tài
Theo số liệu thống kê của Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội, đối với rơm rạ, hiện các địa phương đang đốt bỏ khoảng 36,4% tổng lượng phát sinh. Tỷ lệ đốt bỏ rơm rạ cao nhất tại huyện Đan Phượng (90%), tiếp đến là các huyện: Mê Linh (70%), Hoài Đức (69%), Gia Lâm (60%)… Đối với các phụ phẩm nông nghiệp khác, tỷ lệ đốt bỏ cũng ở mức 31,2%. Không chỉ gây lãng phí, theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, việc đốt rơm rạ nói riêng, phụ phẩm nông nghiệp nói chung còn tạo ra nhiều khí thải độc hại như CO2, CO, CH4, N2O, SO2… Trong đó, chiếm chủ yếu là CO2 với ước tính phát thải lên tới 273.000 tấn/năm. Cùng với đó là khoảng 6.500 tấn CO, 2.400 tấn bụi bay vật chất dạng hạt. Khí thải gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, cản trở tầm nhìn giao thông, đặc biệt là ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người dân.
Theo số liệu thống kê của Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội, đối với rơm rạ, hiện các địa phương đang đốt bỏ khoảng 36,4% tổng lượng phát sinh. Tỷ lệ đốt bỏ rơm rạ cao nhất tại huyện Đan Phượng (90%), tiếp đến là các huyện: Mê Linh (70%), Hoài Đức (69%), Gia Lâm (60%)… Đối với các phụ phẩm nông nghiệp khác, tỷ lệ đốt bỏ cũng ở mức 31,2%. Không chỉ gây lãng phí, theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, việc đốt rơm rạ nói riêng, phụ phẩm nông nghiệp nói chung còn tạo ra nhiều khí thải độc hại như CO2, CO, CH4, N2O, SO2… Trong đó, chiếm chủ yếu là CO2 với ước tính phát thải lên tới 273.000 tấn/năm. Cùng với đó là khoảng 6.500 tấn CO, 2.400 tấn bụi bay vật chất dạng hạt. Khí thải gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, cản trở tầm nhìn giao thông, đặc biệt là ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người dân.
Rơm, rạ được phơi trên đường giao thông sau mùa mùa gặt tại huyện Phúc Thọ. Ảnh: Huy Hoàng |
Triển khai nhiều giải pháp
Theo ông Mai Trọng Thái, theo lộ trình, năm 2018, với thông điệp phường/xã không đốt rơm rạ, Sở TN&MT sẽ phối hợp với các cấp chính quyền và tổ chức, đơn vị vừa truyền truyền vừa tiến hành xử lý triệt để việc đốt rơm rạ trên địa. Năm 2019, thực hiện quận, huyện không đốt rơm rạ. Năm 2020, quyết tâm đạt mục tiêu Thành phố không đốt rơm rạ (100% các quận, huyện, thị xã trên địa bàn không còn hiện tượng đốt rơm rạ). Sau năm 2020, tiếp tục duy trì không đốt rơm rạ trên địa bàn TP.
Ngày 13/6, Sở TN&MT ban hành Văn bản số 4705/STNMT-CCBVMT đề nghị các UBND các quận, huyện và thị xã chỉ đạo các phòng, ban, UBND các xã, phường, thị trấn tăng cường các biện pháp tuyên truyền, vận động người dân hạn chế việc đốt rơm, rạ trên cánh đồng ruộng, không phơi thóc, rơm rạ, tuốt lúa, đốt rơm rạ trên đường giao thông. Vận động người dân cam kết và thực hiện tốt việc không đốt rơm bừa bãi, không xả rơm rạ xuống kênh tưới tiêu. Xử lý kịp thời và kiên quyết các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật. |
Ngoài phương pháp xử lý bằng chế phẩm sinh học, Sở TN&MT tìm kiếm được 6 DN thu mua rơm rạ với mục đích trồng nấm, làm thức ăn gia súc... và kết nối đến các quận, huyện, thị xã nhằm tăng cường các giải pháp hạn chế đốt rơm rạ trên địa bàn TP. Đồng thời, Sở TN&MT phối hợp với Trung tâm sống, học tập vì môi trường và cộng đồng Live & Learn lựa chọn 4 xã trên địa bàn huyện Đông Anh cam kết thực hiện không đốt rơm rạ để hỗ trợ xây dựng khu vui chơi cho trẻ em bằng các sản phẩm tái chế và rơm rạ của chính người dân. Tiến tới vụ Mùa năm 2018, Sở TN&MT sẽ phối hợp với UBND các quận, huyện, thị xã và các đơn vị liên quan triển khai đồng loạt nhiệm vụ hạn chế đốt rơm rạ trên địa bàn TP. “Hiện tại, phương án hiệu quả nhất TP sử dụng là sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ làm phân hữu cơ” – ông Thái cho biết.
TIN CÙNG CHUYÊN MỤC
-
Nguy cơ mất an toàn trên Quốc lộ 21B
Kinhtedothi - Quốc lộ 21B (đoạn ngã ba rẽ vào Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Oai) đang trong quá trình mở rộng, nhưng ...XEM THÊM -
Bảo đảm trật tự đô thị tại phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy: Làm đến đâu chắc đến đó
Kinhtedothi - Ngay từ những ngày đầu năm, các lực lượng chức năng phường Dịch Vọng đã mở nhiều đợt ra quân, kiểm tra,...XEM THÊM -
Ngày 2/3 sẽ trao giải cuộc thi “Vì An toàn giao thông Thủ đô năm 2018” trên Internet
Kinhtedothi - Ngày 20/2, Ban Tổ chức (BTC) Chương trình truyền thông “Vì An toàn giao thông Thủ đô” năm 2018 đã họp t...XEM THÊM -
Tiếp tục phát hiện lái xe dương tính với ma túy
Kinhtedothi - Ngày 20/2, thông tin từ Cục CSGT (Bộ Công an), đơn vị này vừa phát hiện thêm một trường hợp lái xe dươn...XEM THÊM -
Đà Nẵng chọn đối tác Singapore lập quy hoạch chung thành phố
Kinhtedothi - Giám đốc Sở Xây dựng Đà Nẵng Vũ Quang Hùng cho biết, Đà Nẵng đã ký biên bản ghi nhớ với đối tác của Sin...XEM THÊM -
Cao tốc Long Thành - Dầu Giây thu 3,3 tỷ đồng trong ngày đầu kiểm tra
Kinhtedothi - Tổng số phí thu được tại trạm Dầu Giây trong ngày đầu là 767 triệu đồng, số thu toàn tuyến là 3,3 tỷ đồng.XEM THÊM
-
Thủ tướng yêu cầu hoàn thành đúng tiến độ dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận
Kinhtedothi - Sáng 20/2, tại trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Thường trực Chính phủ đã họp về các giải pháp đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư xây dựng đường...20-02-2019 15:48
-
Hà Nội: Chỉ định thầu đường Vành đai 3 đoạn qua hồ Linh Đàm
Kinhtedothi - Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội chỉ định thầu rút gọn, 4 gói thầu tư vấn thuộc Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 3 đi thấp qua hồ Linh Đàm v...20-02-2019 13:36
-
Dừng xe, "bày cỗ" trên cao tốc: Hiểm họa khôn lường
Kinhtedothi - Sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, hàng loạt những trường hợp dừng xe, “bày cỗ” trên làn đường dừng khẩn cấp của đường cao tốc được phát tán khiến dư luận vô cùng bức xúc. Theo nhiều chuyên g...20-02-2019 10:11
-
Tăng chế tài xử phạt vi phạm ATGT đường sắt: Khó khả thi
Kinhtedothi - Nhiều chuyên gia đánh giá, việc tăng chế tài xử phạt đối với vi phạm ATGT đường sắt là không thật sự khả thi và chưa chắc phát huy hiệu quả.20-02-2019 08:21
-
Tháo gỡ vướng mắc Dự án BOT cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận
Kinhtedothi - Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại buổi họp về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Trung Lương - M...19-02-2019 21:21
- Hà Nội khuyến khích hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp
- Các tỉnh miền Bắc đón không khí lạnh, trời rét về đêm và sáng sớm
- [Ảnh] Hoa ban phủ tím góc trời Hà Nội
- Tai nạn liên hoàn trên Đại lộ Thăng Long khiến 2 người tử vong
- Bà Lê Hoàng Diệp Thảo tố ông Đặng Lê Nguyên Vũ ngoại tình!
- Xét nghiệm miễn phí Dịch tả lợn châu Phi tại 8 phòng thí nghiệm
- Không phải vướng mắc, ách tắc nào cũng đổ thừa cho Luật Đầu tư công
- Hà Nội luôn tạo thuận lợi nhất cho dự án Trường đua ngựa
- Hà Nội đề xuất cho phép trông giữ xe dưới gầm cầu: Phù hợp với tình hình thực tế