Khi niềm tin bị chà đạp
Kinhtedothi - Bộ GD&ĐT vừa đánh giá kỳ thi THPT quốc gia 2018 thành công tốt đẹp thì scandal điểm thi ở Hà Giang như cái tát giáng mạnh vào ngành giáo dục.
Tin liên quan
-
Phó phòng Sở Giáo dục Hà Giang đã sửa điểm như thế nào?
- Thủ tướng chỉ đạo xử lý nghiêm sai phạm về kết quả thi bất thường tại Hà Giang
- Công bố chi tiết những sai phạm trong khâu chấm thi THPT tại Hà Giang
- Phát hiện 330 bài thi trắc nghiệm ở Hà Giang được nâng từ 1,0 đến 8,75 điểm
- Đã xác định được đối tượng gây ra vụ điểm thi cao bất thường ở Hà Giang
- Điểm thi cao bất thường ở Hà Giang: Có nên để Bộ GD&ĐT chấm thi THPT?
- Bộ GD&ĐT yêu cầu Hà Giang rà soát tất cả các khâu kỳ thi THPT quốc gia
"Bàn tay ma" của Phó Trưởng phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Sở GD&ĐT Hà Giang đã "làm xiếc" trên hơn 330 bài thi. Không ít thí sinh có tổng điểm chênh lên hơn 20 điểm so với điểm chấm thẩm định. Có những thí sinh có tổng điểm được làm tăng lên đến 26,8 điểm, thậm chí 29,95 điểm so với trước đó.
Đây quả thật là một vụ gây rúng động dư luận. Sẽ rúng động hơn nữa nếu kết quả điều tra xác định có sự gian lận tập thể, bởi với quy trình tổ chức thi và chấm thi mà Bộ tự cho là "rất chặt chẽ", rất khó để mỗi một cá nhân có thể gây ra sai phạm tày trời này. Càng chấn động hơn nữa nếu sau Hà Giang, tỉnh Sơn La sẽ tiếp tục được làm rõ khi đang có quá nhiều lùm xùm xung quanh điểm thi ở địa phương này cũng bất thường không kém Hà Giang. Bởi vậy, người ta dễ suy luận, nếu Hà Giang gian lận được thì các tỉnh, thành khác trên khắp cả nước cũng không là ngoại lệ.
Có lẽ, mất mát lớn nhất trong câu chuyện gian lận điểm thi Hà Giang là sự mất lòng tin của thế hệ trẻ, của xã hội vào những người làm công tác giáo dục, vào sự trong sạch của một môi trường đáng ra rất cần sự mẫu mực. Đây là mất mát không bao giờ bù đắp và hàn gắn được. Việc làm này đang tiếp tay cho việc tạo ra một lớp người không trung thực. Từ trước đến nay, gian lận trong thi cử thường là xuất phát từ thí sinh như việc mang phao, quay cóp… Nhưng ở vụ việc này, gian lận lại xuất phát từ cấp quản lý, những người cầm cân nảy mực trong thi cử. Liệu sau sự cố này, niềm tin của học trò vào những người quản lý giáo dục có còn như trước hay không? Nhiều học sinh đạt điểm cao trước đây bị bật ra khỏi những trường đại học top đầu có chạnh lòng suy nghĩ có thể có sự thiếu công bằng trong thi cử đã xảy ra từ những năm trước?
Có thể nói, câu chuyện thi cử ở Hà Giang đang gây tổn thương sâu sắc cho toàn xã hội, mà trước hết là cho chính các thầy cô giáo và những người tâm huyết với nền giáo dục nước nhà. Bởi sự gian lận tày đình này đã chà đạp lên tất cả những gì những người thầy cố gắng mang lại: kiến thức, lẽ công bằng, sự tôn vinh tri thức; chà đạp lên niềm tin và nhiều giá trị xã hội khác, không chỉ là sự bất công của một kỳ thi.
Điều mà dư luận mong muốn là ngành chức năng cần xử lý nghiêm những người liên quan đến việc nâng điểm ở Hà Giang, để ít nhất để không làm đổ vỡ thêm niềm tin của thế hệ trẻ, của xã hội vào ngành giáo dục nước nhà.
Có lẽ, mất mát lớn nhất trong câu chuyện gian lận điểm thi Hà Giang là sự mất lòng tin của thế hệ trẻ, của xã hội vào những người làm công tác giáo dục, vào sự trong sạch của một môi trường đáng ra rất cần sự mẫu mực. Đây là mất mát không bao giờ bù đắp và hàn gắn được. Việc làm này đang tiếp tay cho việc tạo ra một lớp người không trung thực. Từ trước đến nay, gian lận trong thi cử thường là xuất phát từ thí sinh như việc mang phao, quay cóp… Nhưng ở vụ việc này, gian lận lại xuất phát từ cấp quản lý, những người cầm cân nảy mực trong thi cử. Liệu sau sự cố này, niềm tin của học trò vào những người quản lý giáo dục có còn như trước hay không? Nhiều học sinh đạt điểm cao trước đây bị bật ra khỏi những trường đại học top đầu có chạnh lòng suy nghĩ có thể có sự thiếu công bằng trong thi cử đã xảy ra từ những năm trước?
Có thể nói, câu chuyện thi cử ở Hà Giang đang gây tổn thương sâu sắc cho toàn xã hội, mà trước hết là cho chính các thầy cô giáo và những người tâm huyết với nền giáo dục nước nhà. Bởi sự gian lận tày đình này đã chà đạp lên tất cả những gì những người thầy cố gắng mang lại: kiến thức, lẽ công bằng, sự tôn vinh tri thức; chà đạp lên niềm tin và nhiều giá trị xã hội khác, không chỉ là sự bất công của một kỳ thi.
Điều mà dư luận mong muốn là ngành chức năng cần xử lý nghiêm những người liên quan đến việc nâng điểm ở Hà Giang, để ít nhất để không làm đổ vỡ thêm niềm tin của thế hệ trẻ, của xã hội vào ngành giáo dục nước nhà.
TIN CÙNG CHUYÊN MỤC
-
Hơn 1.000 thanh niên Đà Nẵng lên đường nhập ngũ
Kinhtedothi - Sáng 20/2, 1.145 thanh niên của 7 quận, huyện trên địa bàn TP Đà Nẵng lên đường nhập ngũ năm 2019.XEM THÊM -
Hà Nội rộn ràng ngày hội tòng quân năm 2019
Kinhtedothi - Ngày 20/2, cùng với nhiều tỉnh, thành trong cả nước, 30 quận, huyện trên địa bàn Hà Nội đồng loạt tổ ch...XEM THÊM -
“Cò” vé hoành hành tuyến vận tải khách Sa Kỳ - Lý Sơn
Kinhtedothi - Gần đây, tình trạng “cò” vé vận tải khách tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn (Quảng Ngãi) diễn ra khá phổ biến, ảnh h...XEM THÊM -
Xuất hiện bệnh nhân viêm não do biến chứng của sởi
Kinhtedothi - Chiều 19/2, thông tin từ Bệnh viện (BV) Bạch Mai, hiện BV đang điều trị cho một bệnh nhân bị viêm não -...XEM THÊM -
Lo thiếu nước sinh hoạt, Đà Nẵng khẩn trương tìm giải pháp
Kinhtedothi - Mới đầu xuân nhưng TP Đà Nẵng đã xuất hiện những lo ngại về tình trạng nước sinh hoạt không đảm bảo. Cá...XEM THÊM -
Việt Nam phát hiện 2 ổ bệnh Dịch tả lợn châu Phi
Kinhtedothi - Đây là thông tin được Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) cho biết tại cuộc họp báo tổ chức chiều tối 19/2.XEM THÊM
-
Thí sinh cận thị có cơ hội được xét tuyển vào trường quân đội
Kinhtedothi - Các trường quân đội đào tạo sĩ quan chỉ huy, chính trị, hậu cần không tuyển thí sinh cận thì thì một số học viện, trường đào tạo sĩ quan chuyên môn kỹ thuật tuyển đối tượng bị cận thị...19-02-2019 17:14
-
Lao động Việt Nam tại Đài Loan đánh nhau khiến một người tử vong
Kinhtedothi - Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTB&XH đã chia buồn với gia đình lao động bị tử vong, phối hợp với đối tác để người thân lao động sang Đài Loan làm thủ tục hậu sự.19-02-2019 16:54
-
Quảng Ngãi: Ngư dân kiếm tiền triệu mỗi ngày từ cào ốc ruốc
Kinhtedothi - Ốc ruốc, hay còn gọi là ốc gạo, được ví như một món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho cư dân vùng đất ven biển Quảng Ngãi. Cứ đến độ tháng Giêng trở đi là ốc ruốc xuất hiện, và ...19-02-2019 16:53
-
Hà Nội hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2019
Kinhtedothi - UBND TP ban hành Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 15/2/2019 chỉ đạo tổ chức phát động các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch Giờ trái đất năm 2019 của TP, bắt đầu từ ngày 9/3/2019 tại trường Đ...19-02-2019 15:31
-
Hà Nội: Hơn 7.000 hộ dân huyện Thanh Oai sẽ được dùng nước sạch
Kinhtedothi - Liên danh Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Đông và Công ty CP Quốc tế Sơn Hà vừa được UBND TP Hà Nội chấp thuận giao là nhà đầu tư xây dựng mạng lưới cấp nước sạch liên xã Bình Minh, Tha...19-02-2019 13:56
- Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung động viên các tân binh lên đường nhập ngũ
- Sửa đổi luật để tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia nhập thị trường
- Ngành ngân hàng: Lạc quan về triển vọng kinh doanh
- Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải động viên tân binh huyện Thanh Trì lên đường nhập ngũ
- Tăng chế tài xử phạt vi phạm ATGT đường sắt: Khó khả thi
- Hà Nội rộn ràng ngày hội tòng quân năm 2019
- Không chỉ là nghĩa vụ
- Hà Nội: Nhiều điểm di tích “quá tải” người đi lễ trong ngày rằm tháng Giêng
- Những nội dung chính tại phiên họp Tập thể UBND TP Hà Nội tháng 2/2019