Nhận diện thủ đoạn, mánh khóe của tín dụng đen
-
Nhận diện thủ đoạn, mánh khóe của tín dụng đen
- Nhận diện thủ đoạn, mánh khóe của tín dụng đen
- Chặn dòng “tín dụng đen”
- Nhận diện thủ đoạn, mánh khóe của tín dụng đen
- Phó Thống đốc: Cho vay online là hình thức “tín dụng đen”
- Thị trường vốn - tài chính: Thiếu vốn, doanh nghiệp tìm tín dụng đen
- Bộ trưởng Tô Lâm trả lời những gì khi đại biểu chất vấn về tội phạm xâm hại trẻ em, tín dụng đen?
Thứ hai, họ là chủ của cơ sở, công ty kinh doanh, nhất là những nghề có lãi suất cao nhưng ẩn chứa nhiều rủi ro. Trong đó, có loại hình kinh doanh truyền thống như mua, bán bất động sản hay đầu cơ chứng khoán. Cũng có thể họ kinh doanh tiền ảo, đa cấp hay chơi hụi. Họ cần ngay tiền để đầu tư, đặt cọc với tư tưởng có lợi nhuận nhanh và nhiều hơn tiền lãi vay. Những trường hợp này thường sử dụng song song cả 2 loại hình vay tiền truyền thống và tín dụng tự do. Họ luôn tự tin xoay vòng được dòng tiền. Tuy nhiên, lợi nhuận luôn tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro.
Thực hiện Kế hoạch 231 của Giám đốc Công an TP Hà Nội (kế hoạch riêng triệt phá tín dụng đen), từ nay đến hết 30/11 các đơn vị công an địa bàn quận, huyện tập trung lực lượng tổ chức đấu tranh, xóa bỏ hoàn toàn các cơ sở cho vay tài chính không có giấy phép; bóc gỡ tờ rơi quảng bá cho vay tài chính, có biện pháp xử lý chủ số điện thoại trong quảng cáo; đồng loạt cho các chủ cơ sở có giấy phép ký cam kết và triển khai kiểm tra thường xuyên… "Dần loại bỏ tín dụng đen gây nhức nhối đời sống xã hội, Công an TP Hà Nội tiếp tục tham mưu TP kiến nghị Quốc hội, Chính phủ rà soát, nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự, hành chính, dân sự về xử lý hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng; hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vay tín dụng với những chế tài cụ thể, rõ ràng và nghiêm." - Thiếu tướng Đinh Văn Toản - nguyên Phó Giám đốc, Thủ trưởng cơ quan điều tra CA TP Hà Nội |
Với những người này, hệ thống ngân hàng truyền thống không đáp ứng được nhu cầu cần tiền trong ngày, thậm chí vài giờ. Từ đó, rất dễ phải vay vốn từ tín dụng đen. Từ vay vốn, trả nợ đến đòi nợ và họ điêu đứng trong vòng xoáy đó. Không những chỉ hại đến họ và gia đình mà gây nhiều hệ luỵ bất an cho xã hội. Điều đáng buồn là đối tượng cần đến tín dụng đen tiêu cực này có tỷ lệ chiếm đa số nhu cầu vay tiền hiện nay.
Vậy, chúng ta có giải pháp gì nhằm quản lý, ngăn ngừa được hình thức cho vay dạng tín dụng đen, nhất là trường hợp vay tiêu cực, thưa ông ?
- Đây là điều rất khó, hầu như không thể quản lý triệt để được tín dụng đen. Tuy nhiên, để giảm thiểu, các cơ quan chức năng cần xem xét đưa dạng tín dụng tự do vào hệ thống luật pháp để quản lý. Thực tế, luật pháp tại Việt Nam còn nhiều thiếu sót trong trong vấn đề các cá nhân cho nhau vay.
Hiện chỉ có Luật Thương mại và Bộ luật Dân sự có quy định, nhưng còn chung chung. Vì vậy, phải có quy định cụ thể, nâng cao hơn về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của cả 2 phía cho vay và đi vay. Đặc biệt, cần chế tài xử lý mạnh tay hơn về lãi suất cho vay quá cao hay quy định về cách đòi nợ, truy thu nợ bằng biện pháp không có đạo đức.
Tuy nhiên, luật pháp chỉ kiểm soát phần ngọn, phần gốc là con người. Bởi vậy, hạn chế tối đa loại hình tín dụng đen tiêu cực vẫn là nâng cao nhận thức của người dân. Ví dụ, nước Mỹ là quốc gia có nền tài chính hàng đầu, nhưng họ vẫn thường xuyên giáo dục về tài chính cơ bản và phổ cập toàn dân. Theo đó, từ hơn 10 năm qua chương trình “khéo dùng tiền” được nước Mỹ đưa vào phổ biến rộng tại các trường từ cấp phổ thông đến hệ thống ngân hàng. Chương trình này giáo dục cơ bản về vấn đề tiêu tiền, cách vay tiền thông minh và những bài học tránh bị mất cân đối tài chính cá nhân.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã có chương trình tương tự nhưng chưa được phổ biến rộng rãi. Tôi mong muốn, Chính phủ xem xét, chỉ đạo NHNN, Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT cùng phối hợp để có một chương trình phổ cập rộng rãi kiến thức tài chính cơ bản. Nếu chưa quan tâm đủ mạnh về vấn đề giáo dục thì các biện pháp khác nhằm kiểm soát tín dụng đen cũng không thể hiệu quả. Khi nhận thức đủ, người dân sẽ có phương án khôn ngoan để vay tiền và chính là để bảo vệ họ.
Hiện nay, để tránh cơ quan chức năng, rất nhiều thỏa thuận vay tín dụng đen được người cho vay thỏa thuận dưới dạng mua, bán tài sản cá nhân. Thỏa thuận này bản chất là cho vay với lãi suất “cắt cổ” nên thường ghi khống số tiền rất phi lý nhằm ép con nợ. Theo ông người dân cần làm gì để bảo vệ mình?
- Đây là biến tướng rất nguy hiểm của loại hình tín dụng đen, họ chuyển giao dịch vay và đi vay sang giao dịch mua bán tài sản. Việc thỏa thuận vay tiền theo cách này chỉ có lợi phía cho vay. Chính bên cho vay có dấu hiệu lừa đảo nhưng trong trường hợp xấu, bên vay sẽ có nguy cơ thành người lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Trong trường hợp này, cả đôi bên (vay và cho vay) đều thực hiện sự việc không đúng pháp luật và bên vay là người đồng lõa trong dấu hiệu lừa đảo. Họ đang trở thành nạn nhân khi chính mình chủ động giao dịch với thông tin sai lệch. Thực tế nếu rơi vào tình cảnh này, bên vay nên trình báo cơ quan Công an để xem xét, tránh tiếp tục có hệ luỵ xấu cho bản thân và gia đình.
Theo kinh nghiệm cá nhân, trước khi tiếp cận tín dụng đen, người dân nên tham khảo ý kiến ít nhất 2 người thân được đánh giá có kiến thức tài chính và được mình tin tưởng. Thậm chí, họ nên tự tin, mạnh dạn đến ngân hàng để hỏi nhân viên tư vấn vấn đề cần tháo gỡ. Có nhiều trường hợp tôi biết đã tránh được tình trạng sa vào cạm bẫy tín dụng đen tiêu cực khi chia sẻ thông tin với người thân.
Xin cảm ơn ông!
-
Cảng vụ Hàng không miền Nam vi phạm nghiêm trọng về quản lý tài sản công
Kinhtedothi - Cảng vụ Hàng không miền Nam vừa bị Thanh tra Bộ Giao thông Vận tải chỉ ra hàng loạt sai phạm về quản lý...XEM THÊM -
Hà Nội: Rúng động nghi án chồng giết vợ phân xác phi tang xuống sông Hồng
Kinhtedothi - Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội đang điều tra nghi án chồng giết vợ rồi phi tang xảy ra tại...XEM THÊM -
Thanh niên bị tạt axit tại Quảng Ngãi đã sang Canada điều trị
Kinhtedothi - Để có điều kiện chữa trị và chăm sóc tốt hơn, anh Nghiêm - nạn nhân bị tạt axit và cắt gân chân ở Quảng...XEM THÊM -
Năm 2018, cả nước phát hiện 6 vụ cướp ngân hàng
Kinhtedothi - Khi gây án đối tượng thường đội mũ, đeo khẩu trang, bịt mặt, đi găng tay, thực hiện hành vi phạm tội rồ...XEM THÊM -
Vụ nữ sinh giao gà bị sát hại tại Điện Biên: Nghi can chính khai nhận đồng phạm
Kinhtedothi - Những vết máu trên thùng xe tải đã không qua mắt được cơ quan công an, đây chính là chứng cứ quan trọng...XEM THÊM -
Cựu Trung tướng Bùi Văn Thành kháng cáo, xin hưởng án treo
Kinhtedothi - Cựu Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Thành đề nghị Tòa cấp phúc thẩm xem xét tính chất, mức độ hành vi phạ...XEM THÊM
-
Nguyên Phó Chủ tịch UBND TP Việt Trì cùng 4 cán bộ bị đề nghị truy tố
Kinhtedothi - Cơ quan điều tra (CQĐT) Công an tỉnh Phú Thọ đã hoàn tất điều tra vụ án “Lợi dụng chức vụ quyền hạn…” xảy ra tại phòng TN&MT TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; chuyển hồ sơ đến Viện KSND TP V...15-02-2019 10:10
-
Nghệ An: Phát hiện 5 em nhỏ bị đưa đi lao động bất hợp pháp
Kinhtedothi - Một đối tượng đưa 5 em nhỏ người Khơ Mú chưa đầy 16 tuổi đi lao động bất hợp pháp vừa bị Công an huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) phát hiện, ngăn chặn kịp thời.15-02-2019 09:59
-
Phần mềm “Kiềng ba chân”: Công cụ xác minh hành vi phạm tội mới
Kinhtedothi - Để xác minh một người có hành vi phạm tội mới hay không, nếu Sở Tư pháp chỉ tiến hành xác minh thông tin đương sự có bị khởi tố hay không tại UBND cấp xã/công an cấp xã để cấp Phiếu L...15-02-2019 09:06
-
Làm rõ sai phạm trong dồn điền đổi thửa ở xã Trần Phú
Kinhtedothi - Báo Kinh tế & Đô thị số 17, ngày 19/1/2018 có bài “Dồn điền đổi thửa tại xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ: Sớm làm rõ sai phạm”, phản ánh việc nguyên một số lãnh đạo, cán bộ thôn Dương Kệ...15-02-2019 09:02
-
Chế độ ốm đau cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại
Kinhtedothi - Hiện tôi làm công nhân sản xuất sơn của Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội, được xếp trong nhóm ngành nghề lao động nặng nhọc độc hại. Vậy tôi xin hỏi những trường hợp như tôi tham gia BH...15-02-2019 08:39
- Hà Tĩnh: Bắt 2 đối tượng trong nhóm vận chuyển ma túy, ôm hàng “nóng” cố thủ
- Người dân có thể nộp, nhận kết quả hồ sơ thủ tục hành chính qua bưu điện
- Thị trường bất động sản Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục “dậy sóng”
- Chấn chỉnh hoạt động tiếp nhận giải quyết hồ sơ tại UBND xã Cam Thượng
- Xăng giữ nguyên giá sau 3 lần điều chỉnh kể từ đầu năm
- Khẩn trương điều tra nguyên nhân vụ tai nạn trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai
- [Ảnh] Hoa lê trắng khoe sắc giữa Thủ đô
- Mực nước sông Hồng thấp kỷ lục: 2.000ha ruộng Mê Linh thiếu nước sản xuất
- Cảm động cuộc gặp của những người lính mặt trận Vị Xuyên năm xưa