Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập

Nhờ ngôn ngữ ký hiệu, 75% người điếc có thể giao tiếp

Kinhtedothi - Thông tin trên được bà Phan Thị Bích Diệp - Phó Chủ tịch Hội Người khuyết tật Hà Nội cho biết tại Hội thảo Vận động nhân rộng mô hình dạy ngôn ngữ ký hiệu tại trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) diễn ra ngày 11/3.
Theo bà Diệp, dự án “Vận động các nhà hoạch định chính sách giáo dục đưa việc dạy ngôn ngữ ký hiệu và văn hóa cho người khiếm thính là một trong những nhiệm vụ của các TTGDTX” được thực hiện từ tháng 1/2013 - 3/2015 tại Hà Nội. Dự án đã biên soạn chương trình dạy ngôn ngữ ký hiệu trên truyền hình và chương trình xóa mù chữ cho người lớn gồm 10 chủ đề với 82 bài, khoảng 1.000 ký hiệu cơ bản. Mô hình ngôn ngữ ký hiệu không những đã triển khai thành công giúp người điếc có thể giao tiếp cơ bản với nhau, mà còn có cơ hội phát triển. Do đó, Hội Người khuyết tật Hà Nội đề nghị Bộ GD&ĐT nhân rộng mô hình dạy ngôn ngữ ký hiệu và văn hóa cho người điếc tại các TTGDTX.

       
Đọc nhiều
HỎI ĐÁP THÔNG MINH

CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ BÀI VIẾT NÀY

  • Rất hay
  • Thích
  • Giải trí
  • Cần cải thiện

BÌNH LUẬN (0)

Đừng bỏ lỡ
Bộ GD&ĐT đề xuất mức trần học phí từ năm học 2025 - 2026

Bộ GD&ĐT đề xuất mức trần học phí từ năm học 2025 - 2026

15 Jul, 08:36 PM

Kinhtedothi – Bộ GD&ĐT vừa lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định về chính sách miễn, giảm, hỗ trợ học phí, hỗ trợ chi phí học tập và giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Nghị định được xây dựng nhằm thay thế cho Nghị định số 81/2021/NĐ-CP và Nghị định số 97/2023/NĐ-CP.

Tin mới
VIDEO
Tin Tài Trợ