Quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập
Kinhtedothi - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 171/QĐ-TTg về Phê duyệt quy hoạch mạng ...
Kinhtedothi - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 171/QĐ-TTg về Phê duyệt quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Quy hoạch nhằm mục tiêu sắp xếp, kiện toàn và đẩy mạnh tái cấu trúc để nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập, đến năm 2030 giảm khoảng 30% số lượng tổ chức
![]() Ảnh minh họa.
|
Tập trung đầu tư phát triển các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ưu tiên, trọng điểm mà Việt Nam có thế mạnh để năm 2020 có khoảng 15 tổ chức, đến năm 2030 có khoảng 30 tổ chức khoa học và công nghệ công lập đạt trình độ khu vực và thế giới.
Đến năm 2020, khoảng 55% cán bộ nghiên cứu của tổ chức khoa học và công nghệ công lập có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó, ít nhất 20% là tiên sĩ. Đến năm 2030, khoảng 70% cán bộ nghiên cứu của tổ chức khoa học và công nghệ công lập có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó, ít nhất 30% là tiến sĩ. Cũng theo nội dung quy hoạch, giai đoạn 2016-2020, các tổ chức nghiên cứu chiến lược, chính sách, định mức kinh tế-kỹ thuật do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập trực thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, cơ quan ngang Bộ được quy hoạch mỗi cơ quan có 1 tổ chức, riêng Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư có 2 tổ chức. Các tổ chức nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ khoa học và công nghệ trực thuộc các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 2 Đại học Quốc gia đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập gồm: 8 tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Nội vụ, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đều có 1 tổ chức trực thuộc; 5 tổ chức trực thuộc Bộ Xây dựng; 3 tổ chức trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; 10 tổ chức trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 2 tổ chức trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 14 tổ chức trực thuộc Bộ Y tế; 11 tổ chức trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ; 3 tổ chức trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; 6 tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường; 27 tổ chức trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; 32 tổ chức trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; 3 tổ chức trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong giai đoạn 2016-2020, các Bộ, cơ quan tập trung rà soát chức năng, nhiệm vụ, sắp xếp cơ cấu bên trong của từng tổ chức khoa học và công nghệ công lập nêu trên theo hướng thu gọn các đầu mối trực thuộc; đẩy mạnh thực hiện cơ chế tự chủ, từng bước chuyển các tổ chức nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ khoa học và công nghệ có đủ điều kiện sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp hoặc cổ phần hóa. Các tổ chức khoa học và công nghệ công lập do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập được rà soát, sắp xếp hợp lý, khắc phục tình trạng trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ. Không thành lập mới tổ chức khoa học và công nghệ công lập; chỉ thành lập tổ chức mới trong trường hợp đặc biệt, thật sự cần thiết do yêu cầu thực tiễn. Tiếp tục kiện toàn các tổ chức khoa học và công nghệ công lập đang hoạt động có hiệu quả. Khuyến khích các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ khoa học và công nghệ chuyển sang tự chủ hoàn toàn, hoạt động theo mô hình doanh nghiệp. Từng bước cổ phần hóa tổ chức khoa học và công nghệ công lập đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Giai đoạn 2021-2030, đẩy mạnh tái cấu trúc mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng giảm số lượng tổ chức, tăng quy mô, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ công lập trên cơ sở sáp nhập, hợp nhất các tổ chức trùng lặp chức năng, nhiệm vụ; giải thể tổ chức hoạt động không hiệu quả hoặc không cần thiết phải duy trì hoạt động; cổ phần hóa các tổ chức đủ điều kiện hoặc không cần thiết phải duy trì dưới hình thức công lập. Bên cạnh đó, điều chỉnh, phân bố tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo lĩnh vực nghiên cứu, phù hợp với đặc thù và với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của từng vùng, địa phương; tiếp tục tập trung đầu tư phát triển một số tổ chức khoa học và công nghệ công lập trong các lĩnh vực ưu tiên để đạt trình độ khu vực và thế giới.
Đến năm 2020, khoảng 55% cán bộ nghiên cứu của tổ chức khoa học và công nghệ công lập có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó, ít nhất 20% là tiên sĩ. Đến năm 2030, khoảng 70% cán bộ nghiên cứu của tổ chức khoa học và công nghệ công lập có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó, ít nhất 30% là tiến sĩ. Cũng theo nội dung quy hoạch, giai đoạn 2016-2020, các tổ chức nghiên cứu chiến lược, chính sách, định mức kinh tế-kỹ thuật do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập trực thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, cơ quan ngang Bộ được quy hoạch mỗi cơ quan có 1 tổ chức, riêng Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư có 2 tổ chức. Các tổ chức nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ khoa học và công nghệ trực thuộc các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 2 Đại học Quốc gia đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập gồm: 8 tổ chức trực thuộc Bộ Công Thương; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Nội vụ, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đều có 1 tổ chức trực thuộc; 5 tổ chức trực thuộc Bộ Xây dựng; 3 tổ chức trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; 10 tổ chức trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 2 tổ chức trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư; 14 tổ chức trực thuộc Bộ Y tế; 11 tổ chức trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ; 3 tổ chức trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; 6 tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường; 27 tổ chức trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; 32 tổ chức trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; 3 tổ chức trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong giai đoạn 2016-2020, các Bộ, cơ quan tập trung rà soát chức năng, nhiệm vụ, sắp xếp cơ cấu bên trong của từng tổ chức khoa học và công nghệ công lập nêu trên theo hướng thu gọn các đầu mối trực thuộc; đẩy mạnh thực hiện cơ chế tự chủ, từng bước chuyển các tổ chức nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ khoa học và công nghệ có đủ điều kiện sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp hoặc cổ phần hóa. Các tổ chức khoa học và công nghệ công lập do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập được rà soát, sắp xếp hợp lý, khắc phục tình trạng trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ. Không thành lập mới tổ chức khoa học và công nghệ công lập; chỉ thành lập tổ chức mới trong trường hợp đặc biệt, thật sự cần thiết do yêu cầu thực tiễn. Tiếp tục kiện toàn các tổ chức khoa học và công nghệ công lập đang hoạt động có hiệu quả. Khuyến khích các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ khoa học và công nghệ chuyển sang tự chủ hoàn toàn, hoạt động theo mô hình doanh nghiệp. Từng bước cổ phần hóa tổ chức khoa học và công nghệ công lập đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Giai đoạn 2021-2030, đẩy mạnh tái cấu trúc mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng giảm số lượng tổ chức, tăng quy mô, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ công lập trên cơ sở sáp nhập, hợp nhất các tổ chức trùng lặp chức năng, nhiệm vụ; giải thể tổ chức hoạt động không hiệu quả hoặc không cần thiết phải duy trì hoạt động; cổ phần hóa các tổ chức đủ điều kiện hoặc không cần thiết phải duy trì dưới hình thức công lập. Bên cạnh đó, điều chỉnh, phân bố tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo lĩnh vực nghiên cứu, phù hợp với đặc thù và với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của từng vùng, địa phương; tiếp tục tập trung đầu tư phát triển một số tổ chức khoa học và công nghệ công lập trong các lĩnh vực ưu tiên để đạt trình độ khu vực và thế giới.
TIN CÙNG CHUYÊN MỤC
TAG:
-
Cảnh giác tin nhắn mời chào kiếm tiền Online
Kinhtedothi - Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) cho biết gần đây xuất hiện nhiều tin nh...XEM THÊM -
Tin tức công nghệ mới: Google phát hành bản cập nhật Chrome 88 loại bỏ Adobe Flash và FTP
Kinhtedothi - Google phát hành bản cập nhật Chrome 88 loại bỏ Adobe Flash và FTP; Tiktok ra mắt tính năng mới giúp ng...XEM THÊM -
Sau Tết nguyên đán sẽ sửa xong cáp quang biển IA
Kinhtedothi - Theo kế hoạch, việc khắc phục sự cố tuyến cáp quang biển IA dự kiến sau Tết nguyên đán mới được hoàn tất.XEM THÊM -
Trình duyệt Brave hiện đã hỗ trợ giao thức IPFS ngang hàng
Kinhtedothi – Sau gần 5 năm phát hành, trình duyệt Web tập trung vào quyền riêng tư Brave đã chính thức hỗ trợ giao t...XEM THÊM -
Mỹ kêu gọi Australia hủy luật yêu cầu Facebook và Goolge trả tiền cho tin tức
Kinhtedothi - Mỹ vừa kêu gọi Australia hủy bỏ các luật liên quan đến việc các công ty của Mỹ như Facebook và Goolge s...XEM THÊM -
Điểm lại những sự cố an ninh mạng Việt Nam 2020
Kinhtedothi - Theo Bkav, bức tranh toàn cảnh an ninh mạng Việt Nam trong năm 2020 có nhiều sự cố gây thiệt hại cho do...XEM THÊM
-
Sóng Viettel tắc bụp giữa lòng Hà Nội
Kinhtedothi - Cư dân chung cư Thông tấn xã - Khu đô thị Kim Văn Kim Lũ (Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội) phản ánh về tình trạng mạng Viettel lúc có lúc không đã diễn ra từ 2 - 3 năm nay.18-01-2021 11:45
-
Tin tức công nghệ mới nhất: Canon giới thiệu trang web cho phép chụp ảnh từ vệ tinh thực
Kinhtedothi - Canon giới thiệu trang web cho phép chụp ảnh từ vệ tinh thực; Apple tiếp tục gia hạn thử nghiệm TV Plus đến tháng 7/2021… là những tin tức đặc biệt về công nghệ mới nhất.16-01-2021 13:46
-
Apple thử công nghệ làm mát buồng hơi cho iPhone 13?
Kinhtedothi - Apple được cho là đang nghiên cứu việc trang bị cho iPhone tương lai hệ thống tản nhiệt buồng hơi.16-01-2021 11:52
-
Màn hình QHD cho máy tính chơi game sẽ là màn hình thông dụng nhất trong năm 2021
Kinhtedothi – Màn hình QHD hay còn gọi với tên khác là màn hình 2K hay Quad HD được sử dụng cho các dòng máy tính xách tay chơi game sẽ mang đến cho các trò chơi cảm thấy tuyệt với hơn, chất lượng ...15-01-2021 16:22
-
Báo Kinh tế & Đô thị trao thẻ nhà báo cho phóng viên, biên tập viên
Kinhtedothi - Sáng 15/1, Báo Kinh tế & Đô thị đã tổ chức Lễ trao Thẻ nhà báo giai đoạn 2021-2025 cho 54 cán bộ, phóng viên, biên tập viên.15-01-2021 14:14
- Tất cả sẵn sàng với chất lượng cao nhất cho ngày Khai mạc Đại hội
- 7 kết quả nổi bật của công tác thông tin, tuyên truyền Đại hội XIII của Đảng
- Tham vọng không dễ dàng
- Hà Nội chăm lo Tết cho người có công, hộ nghèo
- Thiết thực chào mừng Đại hội
- [Clip]: Tá hỏa khi hai bánh xe bật tung khỏi xe tải 18 bánh
- Khai mạc Ngày hội văn hoá “Hòa Bình – Miền sử thi”
- [Infographic] Ô tô, xe máy không tham gia bảo hiểm bắt buộc vẫn được đền bù
- Họp báo thông tin về Đại hội XIII của Đảng: Công tác chuẩn bị Văn kiện, nhân sự được tiến hành công phu, bài bản