Serbia và Montenegro: Quá khứ nhạy cảm
Kinhtedothi - Giữa Serbia và Montenegro vừa bùng phát cuộc khủng hoảng ngoại giao khi bên này trục xuất đại sứ của bên kia.
Trong thế giới ngoại giao, động thái này tuy chưa phải là cắt đứt quan hệ ngoại giao nhưng cũng đã đủ để cho thấy mối quan hệ song phương này hiện ở trong tình trạng rất tồi tệ với ảnh hưởng và tác động có thể rất tiêu cực tới cục diện quan hệ quốc tế ở khu vực bán đảo Bancan và ở châu Âu cũng như trực tiếp tới chiến lược của EU đối với khu vực này.
Nguyên do của lần bất hòa mới đây giữa hai bên là phát biểu của đại sứ Serbia ở Montenegro về hội nghị năm 1918. Hội nghị ấy đã quyết định Montenegro liên minh với Serbia và một số quốc gia khác. Năm 2006, sau khi trở thành quốc gia độc lập, Montenegro lên án kết quả của sự kiện nói trên và tuyên bố nó vô giá trị. Vậy là vị đại sứ của Serbia tại Montenegro lại quả quyết việc Montenegro liên minh với Serbia tại hội nghị năm 1918 là hành động "tự nguyện" và "tự giải phóng". Chuyện quá khứ lịch sử nhạy cảm mà chỉ cần một trong những bên liên quan không để ý coi trọng đúng mức đến mức độ nhạy cảm thì xảy ra khủng hoảng chính trị ngoại giao là không thể tránh khỏi.Mối quan hệ giữa hai nước này vốn đã không được tốt đẹp. Ở Montenegro, khoảng 30% dân số là người Serbia và trong xã hội cũng như trên chính trường bị phân rẽ thành ba phe là thân EU và Nato, thân Serbia và thân Nga. Montenegro vì thế chiếm vị trí rất quan trọng trong chiến lược của các đối tác bên ngoài ở khu vực bán đảo Bancan. Tuỳ thuộc vào việc có quan điểm thái độ như thế nào về kết quả sự kiện lịch sử trong quá khứ xa kia mà các đối tác bên ngoài có thể tranh thủ được lực lượng chính trị xã hội nào ở bên trong Montenegro và tâp hợp được lực lượng ở trên khắp bán đảo Bancan. Montenegro làm găng với Serbia cũng còn nhằm để tăng vị thế trong chiến lược của các đối tác bên ngoài và cuộc khủng hoảng ngoại giao hiện tại giữa Serbia và Montenegro cũng khiến các đối tác này rất khó xử.
TIN CÙNG CHUYÊN MỤC
- Sau lệnh trừng phạt của Mỹ, thêm một công ty rút khỏi dự án Dòng chảy Phương Bắc 2
- Việt Nam chúc mừng Tổng thống Mỹ Joe Biden, tin tưởng quan hệ hai nước tiếp tục phát triển
- Đại hội XIII của Đảng: Chuyên gia Indonesia khẳng định Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận
- Những khoảnh khắc đánh dấu cuộc chuyển giao quyền lực từ ông Donald Trump sang Joe Biden
-
Toàn cảnh lễ nhậm chức đặc biệt của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden
Kinhtedothi - Ngày 20/1, ông Joe Biden chính thức tuyên thệ trở thành Tổng thống thứ 46 của Mỹ. Lễ nhậm chức diễn ra ...XEM THÊM -
Dưới thời Tổng thống Joe Biden: Ưu tiên hàn gắn nước Mỹ
Kinhtedothi - Nước Mỹ đã chính thức bước sang một trang mới dưới sự lãnh đạo của Tổng thống thứ 46 Joe Biden nhưng nh...XEM THÊM -
Ngay sau khi nhậm chức, Tân Tổng thống Biden đảo ngược hàng loạt chính sách của ông Trump
Kinhtedothi - Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 20/1 ký hàng loạt sắc lệnh hành pháp đảo ngược chính sách của người tiền n...XEM THÊM -
Lãnh đạo thế giới lạc quan đón chào tân Tổng Thống Biden
Kinhtedothi- Các nhà lãnh đạo thế giới ngày 20/1 (theo giờ Washington) đã bày tỏ sự hân hoan, lạc quan đón chào một “...XEM THÊM -
Phó Tổng Thống Harris mở ra trang sử mới trong nền chính trị Mỹ
Kinhtedothi- Phó Tổng Thống Kamala Harris khi tuyên thệ nhậm chức ngày 20/1 (theo giờ Washington) đã phá vỡ một rào c...XEM THÊM -
Những tuyên ngôn đáng chú ý trong phát biểu nhậm chức của Tổng thống Mỹ Joe Biden
Kinhtedothi - Trong bài phát biểu nhậm chức rạng sáng 21/1 (giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ thứ 46 Joe Biden kêu gọi ngư...XEM THÊM
-
Ông Joe Biden chính thức là Tổng thống Mỹ thứ 46
Kinhtedothi - Ông Joe Biden tuyên thệ nhậm chức trước sự chứng kiến của Chánh án Tòa án Tối cao, tuyên bố "dân chủ đã thắng thế" trong diễn văn đầu tiên trên cương vị Tổng thống Mỹ.21-01-2021 01:21
-
Chính thức rời Nhà Trắng, Tổng thống Trump hẹn "sẽ trở lại"
Kinhtedothi - Sáng 20/1 (giờ Mỹ), Tổng thống Mỹ thứ 45 Donald Trump đã bay đến khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago của ông ở Florida, trong khi người kế nhiệm Joe Biden chuẩn bị tuyên thệ nhậm chức bên ngoài...20-01-2021 21:59
-
"Quà chia tay" đầy thách thức từ người tiền nhiệm cho Tổng thống đắc cử Biden
Kinhtedothi - Khi chính thức nhậm chức vào trưa 20/1 (giờ Mỹ), Tổng thống đắc cử Joe Biden được cho sẽ tiếp nhận "quà chia tay" đầy thách thức từ người tiền nhiệm Donald Trump: Thị trường chứng kho...20-01-2021 21:48
-
Tổng thống Rouhani hối thúc chính quyền mới của Mỹ quay lại thỏa thuận hạt nhân Iran
Kinhtedothi - Lãnh đạo Iran vừa kêu gọi Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden đưa Mỹ quay lại thỏa thuận hạt nhân đa phương ký kết hồi năm 2015.20-01-2021 20:27
-
Jack Ma tái xuất, "phá vỡ im lặng" trong video dài 50 giây
Kinhtedothi - Doanh nhân nổi tiếng của Trung Quốc Jack Ma bất ngờ xuất hiện hôm 20/1 trong một video trực tuyến, kết thúc 2 tháng rưỡi vắng bóng trước công chúng - từng dấy lên những đồn đoán về tư...20-01-2021 14:58
- Đón người dân tham quan đoàn tàu Nhổn - Ga Hà Nội vào ngày 23/1
- Các tuyến xe buýt điều chỉnh lộ trình phục vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII
- Hà Nội gặp mặt các đồng chí nguyên lãnh đạo thành phố qua các thời kỳ
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Tập trung thực hiện thật tốt để cuộc bầu cử thực sự là ngày hội của toàn dân
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chỉ đạo Hội nghị triển khai công tác bầu cử
- Giá vàng thế giới tăng vọt trong ngày ông Biden nhậm chức Tổng thống Mỹ
- Bất động sản miền Bắc: Đón sóng chuyển dịch đầu tư
- Báo động tình trạng tài xế ô tô che biển số trốn phạt nguội: Xử lý không nghiêm sẽ tạo tiền lệ xấu
- Gỡ nút thắt cho startup Việt