Thêm bộ sách giáo khoa của nhà nước: Quan trọng không?

Thêm bộ sách giáo khoa của nhà nước: Quan trọng không?

Kinhtedothi – Chương trình GDPT 2018 đã triển khai được hơn 3 năm và gắn với chủ trương “một chương trình, nhiều SGK”. Hiện có 3 bộ SGK lớn được lưu hành và mới đây, Đoàn giám sát và UBTVQH đề xuất cần thêm một bộ SGK của nhà nước. Nhiều ý kiến trái chiều đã được đưa ra.
Xây dựng kế hoạch để giáo viên có thể chuyển từ đơn môn thành đa môn

Xây dựng kế hoạch để giáo viên có thể chuyển từ đơn môn thành đa môn

Kinhtedothi - Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ, đối với việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên cho chương trình mới, Bộ yêu cầu các trường xây dựng kế hoạch để giáo viên có thể chuyển từ đơn môn thành đa môn và có lộ trình từng năm, qua đó đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên.
Cần giải quyết nguy cơ thừa, thiếu giáo viên cục bộ

Cần giải quyết nguy cơ thừa, thiếu giáo viên cục bộ

Kinhtedothi - Theo Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ bắt đầu thực hiện với học sinh lớp 10 năm học 2022-2023, ngoài môn bắt buộc thì học sinh có môn lựa chọn. Theo đúng lý thuyết sẽ có 108 cách chọn 5 môn này và dễ dẫn đến tình trạng thừa thiếu giáo viên cục bộ.
Sách giáo khoa mới lớp 6: Đổi mới, sáng tạo và… khó

Sách giáo khoa mới lớp 6: Đổi mới, sáng tạo và… khó

Kinhtedothi - Năm học 2021 -2022 là năm học đầu tiên học sinh (HS) lớp 6 sẽ học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới (Chương trình GDPT 2018, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT); đi cùng với đó là việc triển khai bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 6 hoàn toàn mới mẻ.