Mía đường dường như bị... "bỏ quên" khi hội nhập

Mía đường dường như bị... "bỏ quên" khi hội nhập

Kinhtedothi - Chỉ còn vài ngày nữa, 1/1/2020 tới đây, Hiệp định thương mại tự do ASEAN (ATIGA) được thực thi tại Việt Nam. Tuy nhiên, ngành mía đường, một ngành kinh tế quan trọng lại dường như đang bị “bỏ quên” khi những cơ quan chủ trì hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vẫn chưa đưa ra được biện pháp cụ thể nào để bảo vệ ngành mía đường trước nỗi lo bị “bức tử”.
Nhập lậu đường trở thành nguy cơ lớn, ngày càng tinh vi, phức tạp

Nhập lậu đường trở thành nguy cơ lớn, ngày càng tinh vi, phức tạp

Kinhtedothi - Sáng 7/11, chất vấn Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tại hội trường, đại biểu quốc hội Huỳnh Thanh Phương (Tây Ninh) đặt câu hỏi: với phạm vi và trách nhiệm của mình, Bộ trưởng có khuyến cáo gì để ổn định thị trường đường cũng như bảo vệ và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành kinh tế nông nghiệp nói chung, bảo vệ người nông dân trồng mía và doanh nghiệp mía đường trong nước nói riêng trước sân chơi hội nhập đầy thử thách này?
Đường lậu “bóp chết” 1/3 nhà máy đường, nhiều cánh đồng mía bỏ hoang

Đường lậu “bóp chết” 1/3 nhà máy đường, nhiều cánh đồng mía bỏ hoang

Kinhtedothi- “Gian lận thương mại, buôn lậu quy mô lớn đã khiến cho 1/3 các nhà máy đường Việt Nam đóng cửa, nhiều cánh đồng mía bỏ hoang vì thua lỗ”. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội nghị bàn các giải pháp chống buôn lậu đường cát và tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh dưới sự chủ trì của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn - Ủy viên Ban chỉ đạo 389 quốc gia.
[Cứu ngành mía đường khỏi nguy cơ bị bức tử] Bài 2: Lao đao đầu ra của mía

[Cứu ngành mía đường khỏi nguy cơ bị bức tử] Bài 2: Lao đao đầu ra của mía

Kinhtedothi - Không những bị đường lậu tấn công khiến nhà máy đường (NMĐ) giảm giá mua mía, người trồng mía ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Ninh, Phú Yên và những vùng nguyên liệu mía trên cả nước còn bị các NMĐ dùng nhiều thủ thuật để chèn ép. Thực tế này khiến tình cảnh người trồng mía đã khốn khó, lại càng bi đát hơn.
[Cứu ngành mía đường khỏi nguy cơ bị bức tử] Bài 1: Người trồng mía... kêu cứu!

[Cứu ngành mía đường khỏi nguy cơ bị bức tử] Bài 1: Người trồng mía... kêu cứu!

Kinhtedothi - 3 tháng gần đây, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (HHMĐVN) liên tiếp có 3 văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công an báo cáo tình hình khó khăn nghiêm trọng của các nhà máy đường (NMĐ) và hơn một triệu người trồng mía, sống nhờ vào cây mía, đồng thời kiến nghị một loạt các giải pháp để cứu ngành mía đường. Chưa bao giờ vấn đề của ngành mía đường lại nóng như hiện nay, gần một nửa số NMĐ phải đóng cửa, người trồng mía không còn quan tâm đến cây mía. Có nơi diện tích trồng mía giảm đến 40%... Ngành mía đường nuôi sống gần nửa triệu hộ đang đứng trước nguy cơ bị bức tử.
Cả nước tồn kho gần 70.000 tấn đường

Cả nước tồn kho gần 70.000 tấn đường

Kinhtedothi - Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA), tính đến 15/4, lượng đường tồn kho trong nước đã chạm mốc gần 681.000 tấn, cao hơn cùng kỳ năm 2017 khoảng 37.300 tấn.
Hợp tác giữa Vinamilk và KSC: Hướng đi mới cho ngành mía đường Việt Nam

Hợp tác giữa Vinamilk và KSC: Hướng đi mới cho ngành mía đường Việt Nam

Kinhtedothi - Đây không chỉ được xem là cái bắt tay đầy tính chiến lược giữa hai DN lâu đời trong ngành thực phẩm Việt Nam mà với sự đầu tư và kinh nghiệm quản trị tiên tiến của Vinamilk, sự hợp tác này còn mang lại hướng đi mới cho ngành mía đường Việt Nam, từng bước giúp cho người nông dân trồng mía nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập vào sân chơi khu vực và toàn cầu.