[Thông điệp từ lịch sử]Nguyễn Bỉnh Khiêm dự cảm về đời sống thị thành

[Thông điệp từ lịch sử]Nguyễn Bỉnh Khiêm dự cảm về đời sống thị thành

Kinhtedothi - Trong một bài thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói: Vật vờ thành thị làm chi nữa/ Ít tiếng khen thì vắng tiếng chê (Thơ Nôm - bài 61); hay Đường lợi há theo thị tỉnh/ Cảnh thanh chiếm hết giang sơn (Thơ Nôm - bài 142). Đó là dự cảm và cũng là dự báo của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tiên tri lỗi lạc với bao huyền thoại.
[Thông điệp từ lịch sử] Nguyễn Công Trứ - phải có danh gì với núi sông

[Thông điệp từ lịch sử] Nguyễn Công Trứ - phải có danh gì với núi sông

Kinhtedothi - Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê có nhiều danh nhân và nhân cách văn hóa mẫu mực, Nguyễn Công Trứ sớm tạo cho mình một thế đứng, một thái độ sống và cách thức nhìn đời đầy tự tin, "thuở nhỏ phóng túng, không câu nệ, có khí tiết" (Đại Nam chính biên liệt truyện - Quốc sử quán triều Nguyễn).
[Thông điệp từ lịch sử] Chữ “nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm

[Thông điệp từ lịch sử] Chữ “nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Kinhtedothi - Bên cạnh nhiều văn nhân đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) - người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) - nổi lên như một hiện tượng văn học tiêu biểu, một “đại thụ” văn hóa dân tộc thế kỷ XV, thể hiện trên phương diện số lượng tác phẩm, ở các giá trị văn hóa tinh thần thời đại cũng như khả năng kết hợp giữa việc tinh lọc, nâng cấp vốn tri thức bác học với việc phổ cập, tạo ảnh hưởng sâu rộng trong toàn bộ đời sống xã hội.