Bị ong đốt nên sơ cứu thế nào?

Bị ong đốt nên sơ cứu thế nào?

Kinhtedothi - Bị ong đốt là trường hợp ngoài ý muốn không thể lường trước được. Nọc độc của ong có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, nhẹ thì bị sưng tấy, đau nhức, nặng có thể bị phù nề, khó thở, suy hô hấp,…
Cách sơ cứu khi bị gãy xương

Cách sơ cứu khi bị gãy xương

Kinhtedothi - Gãy xương là một tình trạng mất đi tính liên tục của xương. Nó có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, từ một vết rạn đến việc một sự gãy hoàn toàn của xương.
Hướng dẫn sơ cứu ban đầu và xử trí khi bị gãy tay

Hướng dẫn sơ cứu ban đầu và xử trí khi bị gãy tay

Kinhtedothi - Nếu gãy xương cánh tay, cần để cánh tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư thế co). Tiếp theo đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ bả vai đến quá khớp khuỷu...
Sơ cứu ban đầu và xử trí khi bị gãy xương hở

Sơ cứu ban đầu và xử trí khi bị gãy xương hở

Kinhtedothi - Cố định tạm thời vị trí gãy xương giảm bớt nguy cơ gây thêm các thương tổn mạch máu, thần kinh, cơ, da… Trong trường hợp gãy hở, băng kín các vết thương giúp phòng ngừa nhiễm khuẩn.
Sơ cứu ban đầu và xử trí khi bị gãy kín xương cẳng chân

Sơ cứu ban đầu và xử trí khi bị gãy kín xương cẳng chân

Kinhtedothi - Với vết gãy xương kín, xương gãy bên trong vẫn cần xem chấn thương có gây chảy máu ra ngoài không. Nếu có, nên xử trí như vết thương chảy máu. Nếu không thấy chảy máu ra ngoài nhưng nạn nhân bị mệt lả, chỗ gãy sưng to, da xanh tái; mạch nhanh, nhỏ, khó bắt do huyết áp động mạch thấp, huyết áp tối đa dưới 10mmHg là dấu hiệu nạn nhân có thể bị chảy máu ở bên trong.
Hướng dẫn sơ cứu chấn thương sọ não cho người bị tai nạn giao thông

Hướng dẫn sơ cứu chấn thương sọ não cho người bị tai nạn giao thông

Kinhtedothi - Chấn thương sọ não là tổn thương đầu do bị va đập mạnh. Bệnh nhân cần phải được sơ cứu đúng cách, không nên vội vàng di chuyển người bị nạn. Có rất nhiều trường hợp người bị tai nạn gây chấn thương sọ não nhưng do trước khi đưa đi cấp cứu bệnh nhân không được sơ cứu đúng cách, khiến tình trạng chấn thương thêm trầm trọng...
Phương pháp sơ cứu khi bị bong gân

Phương pháp sơ cứu khi bị bong gân

Kinhtedothi - Bong gân là sự tổn thương các dây chằng quanh khớp do chấn thương mạnh gây ra. Các dây chằng có thể bị bong ra khỏi chỗ bám bị rách, bị đứt nhưng không làm sai khớp. Những trường hợp dẫn đến chấn thương dây chằng thường là chơi thể thao, tai nạn giao thông, tai nạn trong sinh hoạt hằng ngày… Các vị trí dây chằng bị tổn thương thường gặp là khớp cổ tay, vai, khuỷu tay, mắt cá chân, đầu gối hoặc cung bàn chân.