Trải nghiệm phong tục trồng cây nêu
Kinhtedothi - Ngày 23/1, tại Hà Nội, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã tổ chức Chương trình 23 tháng Chạp âm lịch với nhiều hoạt động văn hóa dân gian như lễ dựng cây đu, cây nêu ngày Tết, cúng ông Táo...
Theo phong tục của người Việt, khi năm hết Tết đến, các gia đình thường dựng cây nêu ở trước nhà từ ngày 23 tháng Chạp đến ngày mùng 7 Tết thì hạ xuống, với mong muốn xua tan vận hạn năm cũ, cầu may mắn và tốt lành trong năm mới. Hiện nay, ở nhiều nơi, phong tục này hầu như không còn. Ý nghĩa, biểu tượng của cây nêu chỉ còn trong trí nhớ của một số người lớn tuổi. Chính vì thế, việc tham dự Chương trình 23 tháng Chạp tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là một cơ hội trải nghiệm lý thú cho nhiều em nhỏ.
TIN CÙNG CHUYÊN MỤC
TAG:
-
Vòng 2 V-League 2021: Thi đấu mờ nhạt, Viettel và Thanh Hoá có điểm số đầu tiên trong mùa giải mới
Kinhtedothi - Ở trận ra quân thứ 2 của mùa giải mới, Viettel thi đấu bế tắc và không để lại ấn tượng trước Thanh Hoá....XEM THÊM -
Một số mỹ tục Tết xưa và nay cần duy trì
Kinhtedothi - Trong đời sống văn hóa hiện nay vẫn có nhiều nét mỹ tục Tết xưa còn giữ nguyên những giá trị nhân bản c...XEM THÊM -
Hà Nội FC- Không vội là “lỗi hẹn” ngay
Kinhtedothi-Việc lượt đi V.League 2021 chỉ có 13 vòng đấu, nếu không nhanh chân thì thầy trò HLV Chu Đình Nghiêm sẽ đ...XEM THÊM
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng họp phiên trù bị
- Dự án đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội: Tiến thêm một bước dài
- Kết quả nhiệm kỳ Đại hội XII tạo niềm tin, khí thế mới cho đất nước phát triển
- Cải thiện chất lượng không khí trên địa bàn Hà Nội: Thêm nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt
- Giải phóng mặt bằng nút giao Chùa Bộc - Thái Hà: Rất cần sự ủng hộ của người dân
- Thịt lợn ngoài chợ đắt hơn siêu thị
- Chuẩn bị các điều kiện để phục hồi du lịch
- Người dân Thủ đô phấn khởi chào đón Đại hội Đảng
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng: Định hình chiến lược phát triển