Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới

Bóng dáng của khủng hoảng

Chia sẻ Zalo

KTĐT - Trong khi thị trường toàn cầu vẫn chưa hồi phục hoàn toàn sau cú sốc tài chính năm 2008, bóng dáng của một cuộc khủng hoảng mới đ hnh thđnh khi kinh tế thế giới đang trải qua giai đoạn khó khăn chưa từng có.

Từ 9 - 14/10, các hoạt động trong khuôn khổ phiên họp thường niên của Quỹ Tiền tệ quốc tệ (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại Tokyo đ diễn ra trong khĩng kh u m hơn thường lệ. Các báo cáo được IMF và WB lần lượt công bố đ khắc họa hnh ảnh km năng động của nền kinh tế toàn cầu. Chính v thế, việc tm kiếm cch thức để giúp nền kinh tế thế giới có được sự tăng trưởng ổn định dường như trở thành sứ mệnh quá sức của phiên họp thường niên lần này khi nợ công tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), tăng trưởng kém của Mỹ, Trung Quốc vẫn là nhân tố chính chi phối niềm tin của các nhà đầu tư. Các chuyên gia cho rằng, nếu như khủng hoảng năm 2008 là do hệ thống thế chấp bất động sản Mỹ và các kim tự tháp chứng khoán phái sinh, th nợ cĩng tại Eurozone đ tạo ra lđn sỉng khủng hoảng thứ hai. Hiện, mọi con mắt đang tập trung theo dịi những diễn biến tại Trung Quốc do tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới có thể giảm mạnh trong vài năm tới. Nếu tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc tiếp tục giảm và xuống dưới mức 5%, kinh tế toàn cầu sẽ bị giáng đìn ch tử vđ rơi vào một thập kỷ mất mát mới.

Bóng dáng của khủng hoảng - Ảnh 1

Tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc giảm sẽ khiến kinh tế toàn cầu tiếp tục rơi vào một thập kỷ khó khăn

Trong khi đó, đời sống kinh tế và chính trị của lục địa già trở nên sôi động chưa từng có khi "Cơ chế ổn định châu Âu" chính thức đi vào hoạt động và Liên minh châu Âu (EU) trở thành chủ nhân của giải Nobel Hìa bnh. Quỹ cứu trợ thường trực mới có quy mô lên đến 500 tỷ Euro mang theo nhiều kỳ vọng của các nhà lnh đạo châu Âu trong việc khắc phục vấn đề nợ công của khu vực. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, nguồn lực mới này sẽ chỉ có tác dụng "hạ nhiệt" cơn sốt nợ công chứ không thể trị dứt điểm căn bệnh này của Eurozone do việc giảm nợ sẽ dẫn đến giảm thâm hụt ngân sách và giảm tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang lâm nguy. Giữa bối cảnh ngổn ngang đó, giải Nobel Hìa bnh đến với EU một cách đầy bất ngờ và cũng đầy tranh ci khi người chủ tr Ủy Ban giải thưởng này năm nay chính là Tổng Thư ký Hội đồng châu Âu Thorbjorn Jagland. Thậm chí, bản thân một số người dân khu vực cũng tỏ ra "hoang mang" khi giải thưởng danh giá này được trao cho EU. Theo họ, EU rất xứng đáng trở thành chủ nhân của giải Nobel, nhưng không phải Nobel Hìa bnh, mđ cỉ thể lđ Nobel Văn học cho Hiệp ước Lisbon hay Nobel Kinh tế cho nỗ lực "cấp cứu" Hy Lạp để quốc gia này có cơ hội hoàn trả lại số nợ khổng lồ vay từ các ngân hàng Đức và Pháp.