Giáo viên Hà Nội trăn trở, gỡ khó trong giảng dạy môn tích hợp

Giáo viên Hà Nội trăn trở, gỡ khó trong giảng dạy môn tích hợp

Kinhtedothi- Môn tích hợp là điểm nghẽn, điểm khó nhất trong triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Thay vì than khó, ngại khổ, nhiều giáo viên Hà Nội đã biến trăn trở thành giải pháp để gỡ rối cho giảng dạy môn tích hợp. Cách làm của các cô có giá trị lan tỏa trong toàn ngành.
Bộ GD&ĐT gỡ khó việc giảng dạy môn tích hợp

Bộ GD&ĐT gỡ khó việc giảng dạy môn tích hợp

Kinhtedothi – Bộ GD&ĐT vừa có văn bản hướng dẫn các địa phương tháo gỡ khó khăn trong việc dạy môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
Bài 2: Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên Khoa học tự nhiên

Bài 2: Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên Khoa học tự nhiên

Kinhtedothi - Khi triển khai Chương trình GDPT 2018, cấp THCS sẽ không còn giáo viên Lý, Hóa, Sinh riêng biệt mà chỉ có giáo viên Khoa học tự nhiên. Công tác bồi dưỡng đội ngũ được tích cực thúc đẩy, đảm bảo có giáo viên đủ chuyên môn đứng lớp theo đúng mục tiêu đề ra.
Kiểm tra, chấm bài giữa kỳ môn tích hợp lớp 6 như thế nào?

Kiểm tra, chấm bài giữa kỳ môn tích hợp lớp 6 như thế nào?

Kinhtdothi – Năm học 2021-2022, Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018 bắt đầu thực hiện với lớp 6. Nếu như đầu năm học, việc triển khai học các môn tích hợp (Khoa học Tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Nghệ thuật) khá lúng túng thì sau gần 2 tháng triển khai, cả thầy- trò đã bớt “rối”, sẵn sàng cho bài kiểm tra định kỳ đầu tiên.