Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Một số hình ảnh tại phiên họp Quốc hội sáng ngày 20/7/2021

Một số hình ảnh tại phiên họp Quốc hội sáng ngày 20/7/2021

Kinhtedothi - Ngày 20/7/2021, Quốc hội hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức khai mạc Phiên họp thứ Nhất, Quốc hội khoá XV. Sau phát biểu khai mạc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu một số hình ảnh bên lề phiên họp:
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Quốc hội ưu tiên xây dựng mới, bổ sung luật ở các lĩnh vực trọng điểm, tạo bứt phá trong phát triển

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Quốc hội ưu tiên xây dựng mới, bổ sung luật ở các lĩnh vực trọng điểm, tạo bứt phá trong phát triển

Kinhtedothi- Sáng 20/7, phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, tất cả các vị đại biểu Quốc hội khóa này cần tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng vì nước, vì dân, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân
Chính phủ đề xuất sửa đổi, bổ sung 11 nhóm chính sách trong Luật Đất đai

Chính phủ đề xuất sửa đổi, bổ sung 11 nhóm chính sách trong Luật Đất đai

Kinhtedothi- Chính phủ đã có Tờ trình số 224/TTr-CP gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị đưa Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022. Trong đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung 11 nhóm chính sách đã được xác định rõ ràng phương án xử lý, tổng kết thực tiễn, đánh giá tác động kỹ lưỡng để giải quyết những yêu cầu thực tiễn cấp bách đặt ra.
Để không còn quy định pháp luật “vòng đời” rất ngắn

Để không còn quy định pháp luật “vòng đời” rất ngắn

Kinhtedothi - Đổi mới hơn công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, huy động nhiều hơn các nhà nghiên cứu, chuyên gia và đặc biệt chú trọng, chặt chẽ trong lấy ý kiến người dân, đối tượng chịu sự tác động trong quy trình xây dựng. Đó là vấn đề được nhiều người kỳ vọng sẽ tiếp tục có bước tiến đột phá trong nhiệm kỳ mới của Quốc hội.
Để không còn quy định pháp luật “vòng đời” rất ngắn

Để không còn quy định pháp luật “vòng đời” rất ngắn

Kinhtedothi-Đổi mới hơn công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, huy động nhiều hơn các nhà nghiên cứu, chuyên gia và đặc biệt chú trọng, chặt chẽ trong lấy ý kiến người dân, đối tượng chịu sự tác động trong quy trình xây dựng. Đó là vấn đề được nhiều người kỳ vọng sẽ tiếp tục có bước tiến đột phá trong nhiệm kỳ mới của Quốc hội.
Đừng đổ thừa cho cơ chế

Đừng đổ thừa cho cơ chế

Kinhtedothi - Việc địa phương, DN không hoàn thành một nhiệm vụ, vấn đề gì đó lại kêu là do thể chế, cơ chế còn vướng, đó là một thực tế xuất hiện rất nhiều trong thời gian qua.
Chuẩn bị các kịch bản ứng phó với dịch bệnh Covid-19, sẵn sàng cho Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa XV

Chuẩn bị các kịch bản ứng phó với dịch bệnh Covid-19, sẵn sàng cho Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa XV

Kinhtedothi – Sáng 14/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 58. Trong phát biểu bế mạc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị các cơ quan liên quan phối hợp chặt chẽ, sẵn sàng các kịch bản, phương án ứng phó tình hình Covid-19, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khoá XV.
Đề xuất nguồn vốn hơn 90 nghìn tỷ đồng để giảm nghèo và an sinh xã hội trong 5 năm

Đề xuất nguồn vốn hơn 90 nghìn tỷ đồng để giảm nghèo và an sinh xã hội trong 5 năm

Kinhtedothi- Chiều 13/7, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 58, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021-2025. Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, chương trình gồm 4 dự án và 11 tiểu dự án. Tổng nguồn vốn đề xuất thực hiện chương trình là 90.260 tỷ đồng.
“Tạo cốt” nhưng phải giữ được “hồn” trong xây dựng nông thôn mới

“Tạo cốt” nhưng phải giữ được “hồn” trong xây dựng nông thôn mới

Kinhtedothi- Chiều 13/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025. Theo Bộ trưởng NT&PTNT Lê Minh Hoan, Chương trình lần này có điểm mới nhấn mạnh truyền thống văn hoá lịch sử của địa phương.
Cử tri mong đại biểu Quốc hội “kỷ cương để dân trọng, năng động để dân nhờ”

Cử tri mong đại biểu Quốc hội “kỷ cương để dân trọng, năng động để dân nhờ”

Kinhtedothi - Ngày 13/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri cả nước gửi đến Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV. Trong đó, cử tri mong muốn các đại biểu Quốc hội phát huy trí tuệ, gương mẫu, bản lĩnh, gắn bó với dân theo phương châm “tận tụy để dân mến, trách nhiệm để dân thương, kỷ cương để dân trọng, năng động để dân nhờ”.