Tư liệu quý chứng minh chính sách khuyến khích học “tiếng Tây” từ triều Nguyễn

Tư liệu quý chứng minh chính sách khuyến khích học “tiếng Tây” từ triều Nguyễn

Kinhtedothi – Triều Nguyễn, các vị vua đều quan tâm đến việc học ngoại ngữ và ban hành nhiều chủ trương, chính sách về dạy và học các thứ tiếng nước ngoài. Định hướng về chủ trương đó vẫn còn được lưu giữ trong châu bản, mộc bản triều Nguyễn. Những di sản tư liệu thế giới này đang được giới thiệu tại triển lãm 3D “Giáo dục triều nguyễn – Vang vọng còn lại”.
Người xưa làm việc thiện như thế nào?

Người xưa làm việc thiện như thế nào?

Kinhtedothi- Thời đại nào thì việc tốt, việc thiện cũng được chính quyền và cộng đồng khuyến khích. Đối với vùng đất có truyền thống văn hóa và bề dày lịch sử và chịu khá nhiều thiên tại như Quảng Nam thì điều này luôn được ghi nhận.
Luật Hồi tỵ trong vấn đề thi cử dưới triều Nguyễn

Luật Hồi tỵ trong vấn đề thi cử dưới triều Nguyễn

Kinhtedothi - Được quy định lần đầu tiên trong bộ luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tông. Đến triều Nguyễn, đặc biệt dưới thời vua Minh Mạng, luật Hồi tỵ còn triệt để hơn, được mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng và bổ sung những quy định mới, cụ thể, chặt chẽ hơn. Đặc biệt trong vấn đề thi cử.
[Thông điệp từ lịch sử] Câu chuyện nam nữ thụ thụ bất thân thời xưa

[Thông điệp từ lịch sử] Câu chuyện nam nữ thụ thụ bất thân thời xưa

Kinhtedothi - Trong lịch sử Việt Nam, những ghi chép về cấm kỵ, giới hạn trong tiếp xúc nam nữ, việc đề cao hay bỏ qua chuẩn mực đạo đức “Nam nữ thụ thụ bất thân” xuất hiện khá dày. Điều đó chứng tỏ đây là lĩnh vực quan trọng trong mắt chính quyền cũng như nhà chép sử, đặc biệt là các sử gia nho thần.
Cột cờ Hà Nội

Cột cờ Hà Nội

Kinhtedothi - Cột cờ Hà Nội được xây dựng dưới triều nhà Nguyễn (1812). Cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột, với chiều cao 33m, hiện tọa lạc tại khuôn viên Bảo tàng Quân đội (28A Điện Biên Phủ). Cột cờ Hà Nội không chỉ là di tích lịch sử, mà còn là điểm danh lam, thắng cảnh của Thủ đô.