Phụ huynh cảnh giác xu hướng mới bóc lột và xâm hại trẻ em trên mạng

Phụ huynh cảnh giác xu hướng mới bóc lột và xâm hại trẻ em trên mạng

Kinhtedothi – Tại Hội thảo “Trẻ em trong thế giới số - giải quyết rủi ro và thúc đẩy cơ hội”, chuyên gia Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã thông tin về những xu hướng mới nổi có nguy cơ làm tăng thêm số lượng và mức độ phức tạp của các vụ việc xâm hại trẻ em.
Hà Đông đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống xâm hại, tai nạn ở trẻ em

Hà Đông đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống xâm hại, tai nạn ở trẻ em

Đuối nước, điện giật, cháy nổ, bị xâm hại do người ngoài hay thân chí là người thân trong gia đình…, đó không chỉ còn là hiện tượng hiếm gặp ở trẻ em. Trước thực trạng trên quận Hà Đông đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống xâm hại, bạo lực, tai nạn thương tích ở trẻ em.
Không để trẻ bị bỏ lại phía sau

Không để trẻ bị bỏ lại phía sau

Kinhtedothi - Hôm nay 1/6, Ngày Quốc tế thiếu nhi và cũng là ngày đầu tiên trong Tháng hành động vì trẻ em năm 2020. TP Hà Nội đặt ra mục tiêu xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện tạo điều kiện để mọi trẻ em được phát triển toàn diện.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn: Còn bao nhiêu trẻ bị xâm hại đang kêu cứu trong tuyệt vọng mà không được hồi đáp?

Đại biểu Quốc hội băn khoăn: Còn bao nhiêu trẻ bị xâm hại đang kêu cứu trong tuyệt vọng mà không được hồi đáp?

Kinhtedothi - Ngày 27/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội dành một ngày làm việc để tiến hành giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.
Cần xây dựng chiến lược dài hạn bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Cần xây dựng chiến lược dài hạn bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Kinhtedothi - Ngày 27/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội dành một ngày làm việc để tiến hành giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em. Các đại biểu Hoàng Thị Hoa (Bắc Giang), Nguyễn Thị Thủy (Bắc Kạn)... dành sự quan tâm đặc biệt đến tình trạng xâm hại trẻ em trên không gian mạng.
Nơi an toàn nhất với trẻ lại là nơi dễ xảy ra xâm hại, cần đánh giá hiệu quả thực chất đề án về trẻ em

Nơi an toàn nhất với trẻ lại là nơi dễ xảy ra xâm hại, cần đánh giá hiệu quả thực chất đề án về trẻ em

Kinhtedothi - Tham gia thảo luận tại phiên làm việc sáng nay (27/5) về giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, đại biểu Trần Thị Hiền (Đoàn Hà Nam) nêu: “Những nơi thật sự an toàn nhất đối với trẻ em như gia đình, trường học, cơ sở bảo trợ xã hội… lại là những nơi có nguy cơ xâm hại trẻ em xảy ra, sự suy bại về đạo đức xã hội đến cùng cực khi bố đẻ xâm hại con ruột, bố dượng xâm hại con riêng của vợ…”