Có nên hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục?

Có nên hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục?

Kinhtedothi - Cuộc khảo sát nhanh tại chương trình đối thoại sinh viên về bình đẳng giới và an toàn cho phụ nữ và trẻ em cho thấy, có 482 cánh tay ủng hộ hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục, chỉ 15 ý kiến phản đối.
Gỡ “bức tường vô hình”

Gỡ “bức tường vô hình”

Kinhtedothi - Phụ nữ đang ngày càng khẳng định vai trò và vị thế của mình trong xã hội, quan điểm ấy một lần nữa được nhấn mạnh đến trong dịp kỷ niệm 109 năm Ngày Quốc tế phụ nữ năm nay. Nhưng nếu nhìn rộng ra toàn xã hội, những “sự bất công” với phụ nữ không phải đã hết. Cũng bởi, định kiến giới vẫn còn tồn tại dai dẳng trong cộng đồng và xã hội vẫn sẽ tiếp tục là rào cản lớn cho việc thực hiện bình đẳng giới, như nhiều người đã khẳng định.
Bình đẳng giới giúp doanh nghiệp minh bạch hơn

Bình đẳng giới giúp doanh nghiệp minh bạch hơn

Kinhtedothi - Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là đạt bình đẳng giới, tích cực tham gia ký kết các hiệp định về bình đẳng giới, tuy nhiên nhận thức còn chưa được cụ thể tại các doanh nghiệp.
Bình đẳng giới tuổi nghỉ hưu: Tính toán theo đặc thù công việc

Bình đẳng giới tuổi nghỉ hưu: Tính toán theo đặc thù công việc

Kinhtedothi - Ngày 19/10, Bộ LĐTB&XH tổ chức hội thảo tham vấn “Thúc đẩy bình đẳng giới trong sửa đổi Bộ luật Lao động” (BLLĐ). Các ý kiến chuyên gia cho rằng, dự thảo BLLĐ sửa đổi đưa ra nhiều quy định mang tính nhân văn nhưng họ không đồng tình tuổi nghỉ hưu của nữ thấp hơn nam.
Bình đẳng để ổn định xã hội

Bình đẳng để ổn định xã hội

Kinhtedothi - “Lao động nữ mang thai cũng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Còn chủ sử dụng lao động lại không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người nghỉ việc theo chế độ thai sản”.
Bình đẳng giới giúp doanh nghiệp tăng cạnh tranh

Bình đẳng giới giúp doanh nghiệp tăng cạnh tranh

Kinhtedothi - Tại Hội thảo tham vấn "Thúc đẩy bình đẳng giới trong sửa đổi Bộ luật Lao động" diễn ra sáng 19/10, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Nguyễn Thị Hà cho rằng: Việc sửa đổi Bộ luật Lao động lần này là cơ hội để chúng ta xem xét sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách thúc đẩy bình đẳng giới cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt là thay đổi cách tiếp cận “bảo vệ lao động nữ” của các quy định hiện hành sang cách tiếp cận “thúc đẩy bình đẳng giới”.