Thành phố sáng tạo từ những giá trị di sản

Thành phố sáng tạo từ những giá trị di sản

Kinhtedothi - Tháng 10/2019, Thủ đô Hà Nội đã vinh dự là thành viên mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO. Trong các nhóm giải pháp hiện thực hóa tầm nhìn của Hà Nội khi tham gia mạng lưới Thành phố Sáng tạo, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội truyền thống là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu được quan tâm thực hiện.
Điểm lại các thành tựu của năm Chủ tịch ASEAN 2020

Điểm lại các thành tựu của năm Chủ tịch ASEAN 2020

Kinhtedothi - Bối cảnh năm 2020 đem đến nhiệm vụ kép cho Chủ tịch ASEAN, vừa huy động sức mạnh tổng thể của Cộng đồng ASEAN ứng phó đại dịch Covid-19, đồng thời giữ vững đà hợp tác và liên kết khu vực của khối.
[Hà Nội trong tôi] Ngày hội Di sản Văn hóa Việt Nam

[Hà Nội trong tôi] Ngày hội Di sản Văn hóa Việt Nam

Kinhtedothi - Ngày hội Di sản Văn hóa Việt Nam lần thứ 2 diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội. Đây là sự kiện văn hóa - du lịch quan trọng, nhằm giới thiệu quảng bá, tôn vinh các giá trị di sản đặc sắc của Việt Nam, nhất là khi Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Miệt mài phục dựng những điệu múa cổ

Miệt mài phục dựng những điệu múa cổ

Kinhtedothi - Với những đóng góp đặc biệt cho sự phát triển của nghệ thuật múa, GS Lê Ngọc Canh đã được Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ và Chủ tịch UBND TP Chu Ngọc Anh trao tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2020. GS Lê Ngọc Canh 87 tuổi và có tới hơn 70 năm gắn bó với nghệ thuật múa.
“Chuyện phố” kể chuyện áo dài di sản

“Chuyện phố” kể chuyện áo dài di sản

Kinhtedothi - Trong chương trình “Chuyện phố” mới đây do Ban quản lý Phố cổ Hà Nội tổ chức, công chúng đã được chiêm ngưỡng bộ sưu tập áo dài ngũ thân và bộ sưu tập thời trang đương đại trên nền chất liệu truyền thống. Thông qua đó, người dân và du khách có thể thấy được sức sống trường tồn của di sản.
Cái nhìn sâu hơn về di sản

Cái nhìn sâu hơn về di sản

Kinhtedothi - Đến nay, nhiều người đã biết đến “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam” (ngày 23/11/1945 gắn với sự kiện Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ của Đông Phương Bác cổ Học viện” - Sắc lệnh đầu tiên của Nhà nước ta về việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.