Nguyên giám đốc Công ty giết mổ heo bị xử 19 năm, nay được điều tra lại

Nguyên giám đốc Công ty giết mổ heo bị xử 19 năm, nay được điều tra lại

Kinhtedothi - Sau khi bị tuyên án 19 năm tù giam về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, bị cáo Phạm Văn Minh kháng cáo. Trong phiên phúc thẩm, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh hủy án sơ thẩm để điều tra lại. Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa có kết luận điều tra (KLĐT) đề nghị truy tố Phạm Văn Minh với tội danh lúc đầu cơ quan này đề nghị truy tố “Sử dụng trái phép tài sản”.
Ngành tòa án tiếp tục dừng các phiên tòa còn thời hạn đến 15/4

Ngành tòa án tiếp tục dừng các phiên tòa còn thời hạn đến 15/4

Kinhtedothi - Đối với các vụ án, vụ việc đã hết thời hạn giải quyết (kể cả thời gian gia hạn) và bắt buộc phải mở phiên tòa, phiên họp thì thực hiện theo quy định của pháp luật tố tụng, nhưng thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
Vụ “Bị giam oan, tòa né bồi thường” ở Cà Mau: Nhiều vi phạm nghiêm trọng quá trình tố tụng

Vụ “Bị giam oan, tòa né bồi thường” ở Cà Mau: Nhiều vi phạm nghiêm trọng quá trình tố tụng

Kinhtedothi - Bắt giữ người dưới 16 tuổi, nhưng không thông báo cho cha mẹ để giám hộ. Khi chưa có quyết định khởi tố bị can đã phân công người bào chữa. Thậm chí có 2 thanh niên đang ngủ cách xa hiện trường từ 40km - 150km, nhưng khai vanh vách diễn tiến vụ án, nhận diện chính xác từng người!
Cà Mau: Bị giam oan, tòa “né” bồi thường

Cà Mau: Bị giam oan, tòa “né” bồi thường

Kinhtedothi - Đó là trường hợp của anh Nguyễn Anh Duy (SN 1996, ngụ ấp Rau Dừa B, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau), bị bắt ngày 16/3/2015 và bị xử 5 năm tù. Sau đó, Tòa án tỉnh Cà Mau hủy án điều tra lại, cuối cùng Viện KSND TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) ra quyết định đình chỉ vụ án. Khi Duy làm đơn đòi bồi thường oan sai, thì TAND TP Cà Mau… chối bỏ trách nhiệm.
Tạm dừng mở các phiên tòa còn thời hạn

Tạm dừng mở các phiên tòa còn thời hạn

Kinhtedothi - Chánh án TAND Tối cao vừa có chỉ thị số 02/2020/CT-CA ngày 10/3, yêu cầu Chánh án các tòa án, thủ trưởng các đơn vị thuộc TAND Tối cao tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghiêm túc một số nội dung.
[Hỏi-đáp] Tòa án “bỏ sót” con ngoài giá thú khi chia thừa kế, phải làm gì?

[Hỏi-đáp] Tòa án “bỏ sót” con ngoài giá thú khi chia thừa kế, phải làm gì?

Kinhtedothi - "Tôi là con ngoài giá thú. Cách đây 2 năm, bố tôi mất không để lại di chúc, dẫn đến xảy ra tranh chấp trong việc chia di sản thừa kế. Tòa án và các thành viên trong gia đình bố không biết đến sự tồn tại của tôi. Tòa án đã mở phiên tòa để giải quyết vụ án và chia đều tài sản cho các con của bố. Sự việc này tôi mới tình cờ phát hiện nên đã tìm gặp các con của bố đòi trích một phần tài sản chia cho mình nhưng không ai đồng ý. Tôi phải làm gì để đảm bảo quyền thừa kế cho mình?" - Nguyễn Thị Nhàn, huyện Hoài Đức, Hà Nội