[Ảnh]: Nhìn lại 50 năm chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”

Minh An
Chia sẻ Zalo

Kinhtedothi – Sáng 27/12, Sở VH&TT tổ chức trưng bày chuyên đề “Hà Nội 1972- Khát vọng hoà bình” nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng “Hà Nội- Điện Biên Phủ trên không” (18/12/1972-18/12/2022).

Trưng bày chuyên đề “Hà Nội 1972 - Khát vọng hoà bình” do Sở VH&TT thực hiện giới thiệu hơn 300 hình ảnh, tư liệu, hiện vật của Bảo tàng Hà Nội, các cơ quan lưu trữ và các nhân chứng về cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ của quân và dân Thủ đô Hà Nội cách đây 50 năm với 3 chủ đề.
Trưng bày chuyên đề “Hà Nội 1972 - Khát vọng hoà bình” do Sở VH&TT thực hiện giới thiệu hơn 300 hình ảnh, tư liệu, hiện vật của Bảo tàng Hà Nội, các cơ quan lưu trữ và các nhân chứng về cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ của quân và dân Thủ đô Hà Nội cách đây 50 năm với 3 chủ đề.
Chủ đề 1 “Khoảng lặng”, trưng bày các tài liệu ảnh về sự chuẩn bị của nhân dân: Sơ tán, đào hầm hào, xây dựng các trận địa pháo, nhằm bảo vệ tài sản của nhà nước, tính mạng và tài sản của Nhân dân.
Chủ đề 1 “Khoảng lặng”, trưng bày các tài liệu ảnh về sự chuẩn bị của nhân dân: Sơ tán, đào hầm hào, xây dựng các trận địa pháo, nhằm bảo vệ tài sản của nhà nước, tính mạng và tài sản của Nhân dân.
Chủ đề 2 “Đối mặt” tái hiện lại cuộc chiến ác liệt giữa quân và dân thủ đô với không quân Mỹ trên bầu trời Hà Nội từ ngày 18/12/1972 đến 29/12/1972 và chiến thắng của quân và dân Thủ đô.           
Chủ đề 2 “Đối mặt” tái hiện lại cuộc chiến ác liệt giữa quân và dân thủ đô với không quân Mỹ trên bầu trời Hà Nội từ ngày 18/12/1972 đến 29/12/1972 và chiến thắng của quân và dân Thủ đô.           
Chủ đề 3 “Hoà bình”, tái hiện lại hình ảnh Thủ đô Hà Nội vực dậy sau chiến tranh, khôi phục sản xuất, xây dựng lại các công trình, cuộc sống ngày nay của người dân bằng các ảnh tư liệu, clip phỏng vấn.
Chủ đề 3 “Hoà bình”, tái hiện lại hình ảnh Thủ đô Hà Nội vực dậy sau chiến tranh, khôi phục sản xuất, xây dựng lại các công trình, cuộc sống ngày nay của người dân bằng các ảnh tư liệu, clip phỏng vấn.
Các đại biểu thăm quan trưng bày.
Các đại biểu thăm quan trưng bày.
Trưng bày “Hà Nội 1972 - Khát vọng hoà bình” là dịp để người dân Thủ đô và du khách hiểu hơn về sự khốc liệt của cuộc chiến, sự quả cảm của quân, dân Hà Nội trong chiến đấu đặc biệt là 12 ngày đêm chiến đấu chống lại B52 bảo vệ Thủ đô, bảo vệ đất nước.
Trưng bày “Hà Nội 1972 - Khát vọng hoà bình” là dịp để người dân Thủ đô và du khách hiểu hơn về sự khốc liệt của cuộc chiến, sự quả cảm của quân, dân Hà Nội trong chiến đấu đặc biệt là 12 ngày đêm chiến đấu chống lại B52 bảo vệ Thủ đô, bảo vệ đất nước.
Nhân chứng lịch sử tham quan trưng bày.
Nhân chứng lịch sử tham quan trưng bày.
Chúng ta có quyền tự hào khi đã lập nên một kỳ tích có một không hai, mang tầm vóc lịch sử ở thế kỷ 20, bản hùng ca chói lọi trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Chúng ta có quyền tự hào khi đã lập nên một kỳ tích có một không hai, mang tầm vóc lịch sử ở thế kỷ 20, bản hùng ca chói lọi trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Đó là chiến thắng của chính nghĩa, kết tinh lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, là đỉnh cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam.

Còi báo động do Công ty cơ khí Hà Nội sản xuất vào những năm 50 của thế kỷ XX để cảnh báo Nhân dân tìm nơi trú ẩn khi có máy bay Mỹ.


Chiến thắng đã làm sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta; cổ vũ, động viên, thắp sáng niềm tin cho nhân loại tiến bộ trên thế giới đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội. Hà Nội được bạn bè quốc tế ngợi ca là "Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người".


Bước vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, Hà Nội đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của. Năm 1999, Hà Nội là thành phố duy nhất ở châu Á được Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”, bạn bè quốc tế vinh danh là “Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người”.


Năm 2000, Hà Nội được Đảng và Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý “Thủ đô Anh hùng”. Năm 2019, Hà Nội đã gia nhập mạng lưới “Các Thành phố Sáng tạo” của UNESCO, khẳng định vai trò đầu tàu, vị trí trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, trái tim của cả nước.
Đó là chiến thắng của chính nghĩa, kết tinh lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, là đỉnh cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam.
Còi báo động do Công ty cơ khí Hà Nội sản xuất vào những năm 50 của thế kỷ XX để cảnh báo Nhân dân tìm nơi trú ẩn khi có máy bay Mỹ.
Còi báo động do Công ty cơ khí Hà Nội sản xuất vào những năm 50 của thế kỷ XX để cảnh báo Nhân dân tìm nơi trú ẩn khi có máy bay Mỹ.
Chiến thắng đã làm sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta; cổ vũ, động viên, thắp sáng niềm tin cho nhân loại tiến bộ trên thế giới đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội. Hà Nội được bạn bè quốc tế ngợi ca là "Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người".
Chiến thắng đã làm sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta; cổ vũ, động viên, thắp sáng niềm tin cho nhân loại tiến bộ trên thế giới đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội. Hà Nội được bạn bè quốc tế ngợi ca là "Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người".
Bước vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, Hà Nội đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của. Năm 1999, Hà Nội là thành phố duy nhất ở châu Á được Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”, bạn bè quốc tế vinh danh là “Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người”.
Bước vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, Hà Nội đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của. Năm 1999, Hà Nội là thành phố duy nhất ở châu Á được Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”, bạn bè quốc tế vinh danh là “Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người”.
Năm 2000, Hà Nội được Đảng và Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý “Thủ đô Anh hùng”. Năm 2019, Hà Nội đã gia nhập mạng lưới “Các Thành phố Sáng tạo” của UNESCO, khẳng định vai trò đầu tàu, vị trí trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, trái tim của cả nước.
Năm 2000, Hà Nội được Đảng và Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý “Thủ đô Anh hùng”. Năm 2019, Hà Nội đã gia nhập mạng lưới “Các Thành phố Sáng tạo” của UNESCO, khẳng định vai trò đầu tàu, vị trí trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, trái tim của cả nước.