Kinhtedothi - Bộ GD&ĐT vừa công bố đáp án, thang điểm bài thi Ngữ văn- Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
Nhiều thí sinh cho rằng đề thi Ngữ văn- Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022 có cấu trúc quen thuộc và vừa sức (Ảnh: Ngọc Tú)
Ngữ văn là môn duy nhất thi dưới hình thức tự luận ở Kỳ thi tốt nghiệp THPT. Số lượng thí sinh dự thi bài thi Ngữ văn ở Kỳ thi năm nay là gần 981.600 thí sinh.
Theo nhận xét của nhiều giáo viên, học sinh thì nhìn chung, đề thi Ngữ văn đảm bảo đúng các yêu cầu về nội dung, hình thức của một đề thi tốt nghiệp; đề thi vừa sức, quen thuộc, không bất ngờ với thí sinh.
Đề chính thức bài thi Ngữ văn- Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022
Đáp án chính thức bài thi môn Ngữ văn:
Kết quả phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn của cả nước năm 2021 có điểm trung bình là 6.47 điểm, điểm trung vị là 6.5 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7.0 điểm. Số thí sinh có điểm <= 1 là 172 (chiếm tỷ lệ 0.02%); số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 117,915 (chiếm tỷ lệ 12.06%) và đặc biệt, có 3 bài thi đạt điểm 10.
Kinhtedothi – 9 giờ 35 ngày 7/7, gần 1 triệu thí sinh cả nước đã hoàn tất bài thi Ngữ văn, cũng là môn thi đầu tiên trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022. Đề thi Ngữ văn năm nay được nhận xét là dài, khó nhưng sâu sắc, thú vị.
Kinhtedothi – Đề thi Ngữ văn- Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022 được nhận xét là quen thuộc, vừa sức nhưng có yêu cầu khá chặt chẽ, đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức tốt để có sự liên hệ giữa đoạn trích trong đề và toàn tác phẩm.
Kinhtedothi - Nhận xét về đề thi chính thức môn Ngữ văn – Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, TS Trịnh Thu Tuyết- Hệ thống Giáo dục Học mãi cho rằng “Đề thi vừa sức và đã bám sát cấu trúc của đề thi tham khảo do Bộ GD&ĐT công bố”.
Kinhtedothi – Không ít học sinh lớp 12 vẫn băn khoăn khi chọn ngành, chọn trường hoặc lo lắng không biết ngành mình chọn có bị lạc hậu trong vài năm tới hay không. Các chuyên gia đã gợi mở để học sinh tự đưa ra câu trả lời và có niềm tin vào chính mình.
Kinhtedothi- Đại học Bách khoa Hà Nội tạo ra công thức quy đổi điểm giữa các phương thức phục vụ công tác tuyển sinh đại học năm 2025 và cũng là đơn vị đầu tiên công bố phương thức quy đổi dự kiến.
Kinhtedothi – Trong phương án tuyển sinh đại học năm 2025 của một số trường xuất hiện nhiều “tổ hợp lạ” khi tổ hợp xét tuyển không có môn cốt lõi của ngành học. Đại diện Bộ GD&ĐT đề nghị các nhà trường điều chỉnh xét tuyển để gắn giáo dục đại học với giáo dục phổ thông.
Kinhtedothi - Năm 2025 là năm đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT được thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trước nhiều thay đổi của kỳ thi cũng như công tác tuyển sinh đại học, Báo Tuổi trẻ Thủ đô phối hợp với các đơn vị tổ chức chương trình “Đối thoại tư vấn hướng nghiệp 2025”.