Vẫn ngóng lãi suất vay giảm thêm
Đang có những kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ nới lỏng chính sách hơn nữa để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế vốn đang đối mặt nhiều thách thức, cũng như đi theo xu hướng chung của các ngân hàng T.Ư trong khu vực về việc cắt giảm lãi suất.
Tăng khả năng tiếp cận vốn
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 103/CĐTTg ngày 7/10/2024 về hỗ trợ DN tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong cuối năm 2024 và những năm tiếp theo; trong đó, yêu cầu giảm mặt bằng lãi suất cho vay, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Thế giới bước vào thời kỳ tái định hình chính sách lãi suất
Các ngân hàng trung ương lớn như Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đang đồng thời cắt giảm lãi suất, một phép thử để xem bối cảnh tài chính toàn cầu đã thay đổi như thế nào kể từ đại dịch Covid-19, và liệu rằng chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ có thể chỉ tồn tại trong thời gian ngắn do lãi suất cơ bản cao hơn hay không.
Tín dụng cuối năm tập trung vào chất lượng tăng trưởng
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thể sẽ thuận lợi hơn trong điều hành, song diễn biến chung cho thấy, các ngân hàng sẽ tiếp tục giữ mặt bằng lãi suất cho vay ổn định, quan trọng nhất là làm sao tập trung tăng trưởng chất lượng, mở rộng đầu tư để góp phần tăng trưởng nền kinh tế. Đây là ý kiến của chuyên gia tài chính, TS. Nguyễn Trí Hiếu, khi phân tích về những tác động của việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất ngày 18/9 vừa qua.
Chứng khoán tháng 10: Xây nền tốt, mở cửa đón vốn đầu tư
Sự vận động tích cực của chứng khoán tháng 9 được đánh giá là đã xây nền cho thị trường tháng 10. Với nhiều điểm sáng hỗ trợ như cầu tiêu dùng, mùa công bố kết quả kinh doanh quý III tích cực…, giới phân tích nhận định, tháng 10 là cơ hội để tích lũy cổ phiếu tăng trưởng tốt.
CEO Nguyễn Thị Ngọc Anh kỳ vọng đưa trang sức Việt bước ra thế giới
Với những thiết kế độc đáo mang đậm hơi thở phương Đông, thương hiệu beGems do doanh nhân Nguyễn Thị Ngọc Anh sáng lập không chỉ chinh phục giới mộ điệu thời trang trong nước, mà còn đang từng bước vươn ra thế giới…
Di sản văn hóa sau công nhận, làm gì để tỏa sáng? - Bài cuối: Phát triển công nghiệp văn hóa từ tài nguyên di sản
Chia sẻ với Kinh tế & Đô thị, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, Hà Nội là TP ngàn năm văn hiến, thủ đô của cả nước. Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản nói chung, di sản được UNESCO ghi danh nói riêng, không chỉ có ý nghĩa đối với riêng Hà Nội, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cả nước. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản sẽ đóng góp quan trọng vào phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp văn hóa, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho Hà Nội.
Đường sắt đô thị: Người dân mong chờ dịch vụ thiết yếu tại các nhà ga
Sau 3 năm đưa vào vận hành tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 2A Cát Linh - Hà Đông, Hà Nội đã tiếp tục khai thác thương mại đoạn tuyến ĐSĐT số 3 Nhổn - Cầu Giấy, đáp ứng tốt nhu cầu lại của người dân. Tuy nhiên hiện chưa một nhà ga nào trên cả hai tuyến ĐSĐT có các dịch vụ thiết yếu như: ăn, uống, mua sắm…
Hấp lực đào tạo Công nghiệp bán dẫn
Trước thực tế đến năm 20230, cả nước cần 50.000 nhân lực phục vụ ngành Công nghiệp bán dẫn, một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã đón đầu xu thế bằng việc liên kết với các trường đại học ở nước ngoài để chuyển giao chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành này sau đó chuyển tiếp lên đại học.
Phòng bệnh Alzheimer ở người trẻ tuổi
Nếu ở độ tuổi 80 hoặc 70 và nhận thấy mình bị mất trí nhớ, chúng ta có thể lo lắng rằng mình có thể mắc bệnh Alzheimer hoặc một dạng chứng mất trí khác. Nhưng nếu ở độ tuổi 60, 50 hoặc 40 thì sao? Có phải những độ tuổi đó là còn quá trẻ để mắc bệnh Alzheimer hoặc chứng mất trí?
Sau những tiếc nuối…
Nhật Tân, Quảng Bá, Tứ Liên… cả một vùng trồng đào, quất Hà thành đang đắm trong những suy tư sau khi cơn bão Yagi quét qua TP. Vẫn hiểu, đời cây cũng như đời người, hẳn có những thăng trầm, bão tố, song những thứ đã gắn liền với văn hóa đất nghìn năm ấy không khỏi làm những người yêu Hà Nội tiếc nuối, trăn trở và nghĩ suy…
Về làng Cổ Am - vùng đất sinh ra nhiều bậc danh tài
Những ngày cuối Thu, chúng tôi có dịp trở lại làng Cổ Am, nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử cổ kính, rêu phong mà trầm mặc. Theo lời kể của các cụ trong làng, Cổ Am trước đây được gọi là làng Cổ để dễ phân biệt với các làng khác có tên Am như: Thượng Am, Hạ Am, Trung Am, Nam Am, Liên Am… Nhắc đến làng Cổ, người ta nghĩ ngay đến "làng khoa bảng", "đất cách mạng", "đất đẻ ra quan" bởi số lượng người tài, giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ gần như đứng đầu tại Hải Phòng.
Châu Âu tụt hậu với Mỹ trong bài toán kinh tế và sáng tạo đổi mới?
Hơn 30 năm tăng trưởng kinh tế “vinh quang” sau Thế chiến II, các nhà hoạch định chính sách châu Âu hiện đi sau Mỹ trong việc áp dụng các thể chế và chính sách để thúc đẩy đổi mới mang tính đột phá.