Kinhtedothi - Ngân hàng Nhà nước đã quyết định nới room tín dụng thêm 1,5 – 2% để mở rộng tín dụng cho DN và các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó có bất động sản (BĐS).
Kinhtedothi - Chính sách về tài chính, tín dụng bị siết chặt, DN bất động sản BĐS gần như không thể sử dụng các kênh huy động vốn từ thị trường chứng khoán, trái phiếu.
Kinhtedothi - Nằm trong tình hình chung của cả nước, thị trường bất động sản (BĐS) khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cũng hết sức ảm đạm. Nhiều nhà đầu tư lo lắng, hoang mang. Tất cả đang trông chờ vào “bàn tay hữu hình” của Chính phủ nhằm tháo gỡ cuộc khủng hoảng.
Kinhtedothi - Sản phẩm chính là nhà ở trên thị trường ngày càng giảm sút, thay vào đó là sản phẩm đất nền lên ngôi, vì vậy các ngân hàng buộc phải hạn chế nguồn vốn đổ vào bất động sản (BĐS).
Kinhtedothi - Phần lớn các phân khúc bất động sản (BĐS) trên thị trường khắp cả nước đều đã đi vào chu kỳ suy giảm và dần có dấu hiệu đóng băng. BĐS đổ vỡ sẽ gây đổ vỡ dây chuyền. Vì thế, cần hệ thống giải pháp nhanh chóng, đồng bộ thị trường BĐS trong thời điểm hiện nay.
Kinhtedothi - Nếu các DN kinh doanh bất động sản (BĐS) không nhìn ra được nguyên nhân chính khiến thị trường suy yếu, thì mọi đòi hỏi đưa vốn vào thị trường lúc này đều là sai lầm, là hành động đổ "thuốc độc" vào nền kinh tế.
Kinhtedothi - Kinh tế & Đô thị mở diễn đàn ghi nhận những kiến nghị và giải pháp góp ý từ các chuyên gia, DN đầu tư kinh doanh BĐS liên quan đến vấn đề làm gì để cứu thị trường bất động sản.