Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới

Hà Nội, hàng chục tỉnh miền Bắc đối diện lũ kỷ lục dồn dập đổ về

Khang Nhi - Ngọc Tú (Tổng hợp)
Chia sẻ Zalo

Kinhtedothi - Sáng 9/9, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa đưa ra thông tin cảnh báo lũ khẩn cấp trên hệ thống các sông ở miền Bắc.

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, lũ trên sông Thao (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ), sông Lô (Hà Giang, Tuyên Quang), sông Lục Nam và sông Thương (Bắc Giang), sông Thái Bình (Hải Dương) đang lên; sông Hoàng Long tại Bến Đế đang xuống.

Bản đồ các khu vực chịu lũ quét cập nhật lúc 11 giờ 00 trưa 9/9/2024. Nguồn: KTTV Quốc gia.
Bản đồ các khu vực chịu lũ quét cập nhật lúc 11 giờ 00 trưa 9/9/2024. Nguồn: KTTV Quốc gia.
Nước lũ trên sông Hồng dâng cao từ đêm 8/9, rạng sáng 9/9. Trong 12 giờ qua, lũ trên sông Hồng tại Bảo Hà, Lào Cai, sông Chảy tại Bảo Yên, suối Nghĩa Đô tại Vĩnh Yên tiếp tục lên nhanh do ảnh hưởng của mưa lớn trên lưu vực kết hợp với điều tiết xả lũ của các hồ chứa phía thượng nguồn.
Nước lũ trên sông Hồng dâng cao từ đêm 8/9, rạng sáng 9/9. Trong 12 giờ qua, lũ trên sông Hồng tại Bảo Hà, Lào Cai, sông Chảy tại Bảo Yên, suối Nghĩa Đô tại Vĩnh Yên tiếp tục lên nhanh do ảnh hưởng của mưa lớn trên lưu vực kết hợp với điều tiết xả lũ của các hồ chứa phía thượng nguồn.
Mực nước sông Cầu, tỉnh Thái Nguyên dâng cao, chảy xiết. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Mực nước sông Cầu, tỉnh Thái Nguyên dâng cao, chảy xiết. Ảnh: Báo Thái Nguyên

Mực nước lúc 07 giờ ngày 9/9, trên các sông như sau: trên sông Thao tại Yên Bái 33,69m, trên BĐ3 1,69m; trên sông Cầu tại Đáp Cầu 4,73m, trên BĐ1 0,33m; trên sông Thương tại Phủ Lạng Thương 5,47m, trên BĐ2 0,17m, trên sông Lục Nam tại Lục Nam 6,70m, trên BĐ3 0,40m; trên sông Hoàng Long tại Bến Đế 3,46m, dưới BĐ2 0,04m; trên sông Lô tại Tuyên Quang 20,15m, dưới BĐ1 1,85m; - Trên sông Thái Bình tại Phả Lại 3,73m, dưới BĐ1 0,27m.

Nước lũ sông Hồng lên cao sáng nay. Dự báo lũ trên các sông, suối tiếp tục lên nhanh. Đỉnh lũ trên sông Hồng tại Bảo Hà khả năng đạt mức 61 m, trên báo động 3 là 4 m; đỉnh lũ trên sông Hồng tại Lào Cai đạt mức 84,8 m, trên báo động 3 là 1,3 m; trên suối Nhù tại Văn Bàn lũ xuống chậm và duy trì ở mức báo động 1 - báo động 3. Lũ trên sông Chảy tiếp tục lên nhanh do điều tiết lũ của Thủy điện Bắc Hà và Thủy điện Vĩnh Hà với lưu lượng nước xả tràn (Q xả tràn) dự kiến ở mức 3700 – 4160 m3/s và khả năng đạt mức 87 m, đỉnh lũ xuất hiện vào trưa ngày 9/9. Lũ trên suối Nghĩa Đô tại Vĩnh Yên tiếp tục lên, đỉnh lũ khả năng ở mức 134 m, trên báo động 3 là 2,5 m xuất hiện trong sáng 9/9.
Nước lũ sông Hồng lên cao sáng nay. Dự báo lũ trên các sông, suối tiếp tục lên nhanh. Đỉnh lũ trên sông Hồng tại Bảo Hà khả năng đạt mức 61 m, trên báo động 3 là 4 m; đỉnh lũ trên sông Hồng tại Lào Cai đạt mức 84,8 m, trên báo động 3 là 1,3 m; trên suối Nhù tại Văn Bàn lũ xuống chậm và duy trì ở mức báo động 1 - báo động 3. Lũ trên sông Chảy tiếp tục lên nhanh do điều tiết lũ của Thủy điện Bắc Hà và Thủy điện Vĩnh Hà với lưu lượng nước xả tràn (Q xả tràn) dự kiến ở mức 3700 – 4160 m3/s và khả năng đạt mức 87 m, đỉnh lũ xuất hiện vào trưa ngày 9/9. Lũ trên suối Nghĩa Đô tại Vĩnh Yên tiếp tục lên, đỉnh lũ khả năng ở mức 134 m, trên báo động 3 là 2,5 m xuất hiện trong sáng 9/9.

Trung tâm dự báo, trong 6- 12 giờ tới, lũ trên sông Lục Nam sẽ biến đổi chậm và đạt đỉnh ở mức 6,80m vào trưa nay, trên BĐ3 0,5m sau xuống; lũ trên sông Lô tại Tuyên Quang tiếp tục lên nhanh.

Nhiều địa phương trong tỉnh bị ngập nước. Cảnh báo nguy cơ ngập lụt, khả năng xảy ra các thiên tai khác đi kèm, nguy cơ cao xảy ra ngập úng vùng trũng thấp, sạt lở đất đá trên các sườn dốc, 2 bờ sông phía hạ du dọc sông Hồng tại các xã thuộc thành phố Lào Cai, huyện Bảo Thắng, huyện Bảo Yên, huyện Văn Bàn và một số xã vùng trũng thấp ven sông Hồng, sông Chảy. Cấp độ rủi ro thiên tai do lũ: Sông Hồng tại Bảo Hà, Lào Cai cấp 3; sông Chảy, suối Nghĩa Đô cấp 3; suối Nhù cấp 1, 4.
Nhiều địa phương trong tỉnh bị ngập nước. Cảnh báo nguy cơ ngập lụt, khả năng xảy ra các thiên tai khác đi kèm, nguy cơ cao xảy ra ngập úng vùng trũng thấp, sạt lở đất đá trên các sườn dốc, 2 bờ sông phía hạ du dọc sông Hồng tại các xã thuộc thành phố Lào Cai, huyện Bảo Thắng, huyện Bảo Yên, huyện Văn Bàn và một số xã vùng trũng thấp ven sông Hồng, sông Chảy. Cấp độ rủi ro thiên tai do lũ: Sông Hồng tại Bảo Hà, Lào Cai cấp 3; sông Chảy, suối Nghĩa Đô cấp 3; suối Nhù cấp 1, 4.
Nhiều diện tích lúa tại xã Nậm Lúc, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai bị vùi lấp. Đến 7 giờ ngày 9/9, trên địa bàn huyện Bắc Hà đã ghi nhận 15 hộ bị đất, đá sạt vào gây thiệt hại lớn về nhà ở, trong đó: Bảo Nhai 1 hộ; Thải Giàng phố 2 hộ; Bản Liền 2 hộ; Nậm Khánh 1 hộ; Cốc Lầu 1 hộ; Nậm lúc 8 hộ. Hiện các hộ dân đã được chính quyền giúp đỡ di chuyển tạm thời tới các nơi an toàn. Ảnh: Báo Lào Cai
Nhiều diện tích lúa tại xã Nậm Lúc, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai bị vùi lấp. Đến 7 giờ ngày 9/9, trên địa bàn huyện Bắc Hà đã ghi nhận 15 hộ bị đất, đá sạt vào gây thiệt hại lớn về nhà ở, trong đó: Bảo Nhai 1 hộ; Thải Giàng phố 2 hộ; Bản Liền 2 hộ; Nậm Khánh 1 hộ; Cốc Lầu 1 hộ; Nậm lúc 8 hộ. Hiện các hộ dân đã được chính quyền giúp đỡ di chuyển tạm thời tới các nơi an toàn. Ảnh: Báo Lào Cai
Đường đi huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai khu vực xã Bảo Nhai bị ngập sâu gây ách tắc giao thông. Ảnh: Báo Lào Cai
Đường đi huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai khu vực xã Bảo Nhai bị ngập sâu gây ách tắc giao thông. Ảnh: Báo Lào Cai

Lũ trên sông Thao tại Lào Cai, Yên Bái và Phú Thọ tiếp tục lên chậm. Đỉnh lũ tại Yên Bái ở mức 34,00m, trên BĐ3 2,0m vào chiều nay sau đó giảm.

Hiện lũ sông Hồng tại Lào Cai đang rất cao, nguy cơ nước sông Thao tại Yên Bái tiếp tục lên. Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Yên Bái phát đi thông báo mới nhất lúc 9h sáng 9/9 về hiện trạng diễn biến lũ trên các sông trên địa bàn tỉnh Yên Bái, cho biết, hiện tại, lũ trên sông Thao tại Yên Bái  vẫn đang tiếp tục lên, mực nước lúc 09h/09/9 là 33,77m (trên BĐ3: 1,77m). Trên ngòi Thia lũ đang xụống, mực nước lúc 09h/09/9 là 42,93m (dưới BĐ1: 1,57m).Dự báo trong 6-12 giờ tới, lũ trên sông Thao tiếp tục lên chậm, khả năng đạt đỉnh ở mức 34,00m (trên BĐ3: 2,00m) vào chiềụ tối ngày 9/9, sau đó xụống chậm; lũ trên ngòi Thia tiếp tục xuống.Trong 12-24 giờ tới, lũ trên sông Thao tiếp tục xụống ; lũ trên ngòi Thia tiếp tục xụống.
Hiện lũ sông Hồng tại Lào Cai đang rất cao, nguy cơ nước sông Thao tại Yên Bái tiếp tục lên. Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Yên Bái phát đi thông báo mới nhất lúc 9h sáng 9/9 về hiện trạng diễn biến lũ trên các sông trên địa bàn tỉnh Yên Bái, cho biết, hiện tại, lũ trên sông Thao tại Yên Bái  vẫn đang tiếp tục lên, mực nước lúc 09h/09/9 là 33,77m (trên BĐ3: 1,77m). Trên ngòi Thia lũ đang xụống, mực nước lúc 09h/09/9 là 42,93m (dưới BĐ1: 1,57m).Dự báo trong 6-12 giờ tới, lũ trên sông Thao tiếp tục lên chậm, khả năng đạt đỉnh ở mức 34,00m (trên BĐ3: 2,00m) vào chiềụ tối ngày 9/9, sau đó xụống chậm; lũ trên ngòi Thia tiếp tục xuống.Trong 12-24 giờ tới, lũ trên sông Thao tiếp tục xụống ; lũ trên ngòi Thia tiếp tục xụống.

Lũ trên sông Cầu, sông Thương và sông Thái Bình tiếp tục lên. - Lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế tiếp tục xuống mức BĐ1. Trong 12- 24 giờ tới, lũ trên sông Lục Nam sẽ xuống mức BĐ2.

Nước lũ lên tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú

Lũ trên sông Lô tại Tuyên Quang tiếp tục lên nhanh vượt mức BĐ1.

Nước lũ lên tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên nhanh tại nhiều nơi ở huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên nhanh tại nhiều nơi ở huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên nhanh tại nhiều nơi ở huyện Ba Vì, Hà Nội, các lực lượng chức năng đang khẩn trương hỗ trợ người dân đến nơi an toàn. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên nhanh tại nhiều nơi ở huyện Ba Vì, Hà Nội, các lực lượng chức năng đang khẩn trương hỗ trợ người dân đến nơi an toàn. Ảnh: Ngọc Tú
Các lực lượng chức năng tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì đang khẩn trương hỗ trợ người dân di chuyển vật nuôi đến nơi an toàn. Ảnh: Ngọc Tú
Các lực lượng chức năng tại xã Vật Lại, huyện Ba Vì đang khẩn trương hỗ trợ người dân di chuyển vật nuôi đến nơi an toàn. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên nhanh tại nhiều nơi ở huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú
Nước lũ lên nhanh tại nhiều nơi ở huyện Ba Vì, Hà Nội. Ảnh: Ngọc Tú

 Lũ trên sông Thao tại Lào Cai, Yên Bái sẽ biến đổi chậm, tại Phú Thọ tiếp tục lên chậm đạt trên mức BĐ1.

Mực nước sông Thao, Phú Thọ lên mức báo động 3 từ 19 giờ ngày 8/9. Ảnh: Báo Phú Thọ
Mực nước sông Thao, Phú Thọ lên mức báo động 3 từ 19 giờ ngày 8/9. Ảnh: Báo Phú Thọ

 Lũ trên sông Cầu, sông Thương, trên sông Thái Bình tiếp tục lên; lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế tiếp tục xuống dưới mức BĐ1.

Mực nước sông Phó Đáy qua thị trấn Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đang lên rất nhanh.
Mực nước sông Phó Đáy qua thị trấn Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đang lên rất nhanh.
Hà Nội, hàng chục tỉnh miền Bắc đối diện lũ kỷ lục dồn dập đổ về - Ảnh 1
Phần lớn diện tích hoa màu tại thị trấn Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã bị ngập sâu.
 Hồ thủy điện Tuyên Quang sẽ mở cửa xả đáy số 6 lúc 12 giờ ngày 9/9/2024. Hồi 10h00 mực nước thượng lưu hồ Thiên Quang ở công trình 118,35m, lưu lượng đến hồ là 6.952m³/s, lưu lượng xả 3.102m³/s. Thực hiện quy trình vận hành hồ chứa trên lưu vực sông Hồng tại Quyết định số 740/QĐ-TTg ngày 17/6/2119 của Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết số 102/NQ-CP ngày 29 /6/2024 chính phủ về việc bảo đảm công tác chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai trong thời gian kiện toàn cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng thủ dân sự các cấp. Bộ nghiệp và Phát triển nông thôn lệnh Giám đốc Công ty thủy điện Tuyên Quang mở cửa xả đáy thứ sáu của hồ thủy điện Tuyên Quang vào hồi 12 giờ 00 ngày 9/9/2024. Để đảm bảo an toàn trong hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt của người dân vùng hạ du, chính quyền các địa phương thông báo khẩn cấp đến các cơ sở, hộ nuôi trồng thủy sản, phương tiện vận tải đường thủy; rà soát, đảm bảo an toàn các công trình đang thi công chủ động các biện pháp ứng phó bảo đảm an toàn về người và tài sản. Người dân tuyệt đối không ra sông vớt củi, đánh bắt cá khi nước lũ trên sông dâng cao.
 Hồ thủy điện Tuyên Quang sẽ mở cửa xả đáy số 6 lúc 12 giờ ngày 9/9/2024. Hồi 10h00 mực nước thượng lưu hồ Thiên Quang ở công trình 118,35m, lưu lượng đến hồ là 6.952m³/s, lưu lượng xả 3.102m³/s. Thực hiện quy trình vận hành hồ chứa trên lưu vực sông Hồng tại Quyết định số 740/QĐ-TTg ngày 17/6/2119 của Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết số 102/NQ-CP ngày 29 /6/2024 chính phủ về việc bảo đảm công tác chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai trong thời gian kiện toàn cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng thủ dân sự các cấp. Bộ nghiệp và Phát triển nông thôn lệnh Giám đốc Công ty thủy điện Tuyên Quang mở cửa xả đáy thứ sáu của hồ thủy điện Tuyên Quang vào hồi 12 giờ 00 ngày 9/9/2024. Để đảm bảo an toàn trong hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt của người dân vùng hạ du, chính quyền các địa phương thông báo khẩn cấp đến các cơ sở, hộ nuôi trồng thủy sản, phương tiện vận tải đường thủy; rà soát, đảm bảo an toàn các công trình đang thi công chủ động các biện pháp ứng phó bảo đảm an toàn về người và tài sản. Người dân tuyệt đối không ra sông vớt củi, đánh bắt cá khi nước lũ trên sông dâng cao.

Trung tâm cảnh báo, từ nay (9/9) đến 11/9, trên các sông khác ở khu vực Bắc Bộ xuất hiện 01 đợt lũ. Trong đợt lũ này, đỉnh lũ trên các sông nhỏ tại các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt tại các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Sơn La lên mức BĐ2-BĐ3, có sông trên BĐ3. Mực nước hạ lưu sông Hồng tại Hà Nội sẽ lên nhanh (thủy điện Hòa Bình vận hành mở cửa xả đáy số 02, thủy điện Tuyên Quang mở 03 cửa xả đáy) nhưng vẫn ở mức dưới BĐ1.

Cầu Phong Châu, Phú Thọ bị sập
Cầu Phong Châu, Phú Thọ bị sập

 

Hà Nội, hàng chục tỉnh miền Bắc đối diện lũ kỷ lục dồn dập đổ về - Ảnh 2
Cán bộ công chức xã Quý Quân (Yên Sơn), tỉnh Tuyên Quang hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng ngập lụt. Ảnh: Giang Lam
Lũ trên sông Gâm vẫn đang dâng cao, vượt mức báo động 3. Do ảnh hưởng của bão số 3 và hoàn lưu áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão gây mưa lớn diện rộng, kéo dài từ ngày 7 - 8/9, đã xuất hiện lũ, trên các sông, suối trên địa bàn tỉnh gây ngập lụt khu vực ven sông vùng trũng thấp. Đêm mùng 8, sáng mùng 9/9, nhiều vụ sạt lở đất nghiêm trọng đã xảy ra khiến cho 1 người chết, 3 người bị thương, 20 người mất tích. Ảnh: Báo Cao Bằng
Lũ trên sông Gâm vẫn đang dâng cao, vượt mức báo động 3. Do ảnh hưởng của bão số 3 và hoàn lưu áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão gây mưa lớn diện rộng, kéo dài từ ngày 7 - 8/9, đã xuất hiện lũ, trên các sông, suối trên địa bàn tỉnh gây ngập lụt khu vực ven sông vùng trũng thấp. Đêm mùng 8, sáng mùng 9/9, nhiều vụ sạt lở đất nghiêm trọng đã xảy ra khiến cho 1 người chết, 3 người bị thương, 20 người mất tích. Ảnh: Báo Cao Bằng
Nước lũ tràn bờ tại xã Xuân Trường (Bảo Lạc). Ảnh: Báo Cao Bằng
Nước lũ tràn bờ tại xã Xuân Trường (Bảo Lạc). Ảnh: Báo Cao Bằng
Mực nước sông Bằng Giang đang dâng cao. Ảnh: Báo Cao Bằng
Mực nước sông Bằng Giang đang dâng cao. Ảnh: Báo Cao Bằng
Nước dâng cao tràn vào nhiều nhà dân tại Phố Cũ, phường Hợp Giang (Thành phố Cao Bằng). Ảnh: Báo Cao Bằng
Nước dâng cao tràn vào nhiều nhà dân tại Phố Cũ, phường Hợp Giang (Thành phố Cao Bằng). Ảnh: Báo Cao Bằng
Ngập nặng tại khu vực Sông Hiến. Ảnh: Báo Cao Bằng
Ngập nặng tại khu vực Sông Hiến. Ảnh: Báo Cao Bằng
Rạng sáng 9/9, mực nước dâng cao khiến khu vực Phố đi bộ ven sông Bằng bị ngập lụt. Ảnh: Báo Cao Bằng
Rạng sáng 9/9, mực nước dâng cao khiến khu vực Phố đi bộ ven sông Bằng bị ngập lụt. Ảnh: Báo Cao Bằng
Lực lượng dân phòng trực tại Cầu Ngầm, huy động nhiều xuồng cứu hộ, giúp người dân di dời các vật dụng, tài sản. Ảnh: Báo Cao Bằng
Lực lượng dân phòng trực tại Cầu Ngầm, huy động nhiều xuồng cứu hộ, giúp người dân di dời các vật dụng, tài sản. Ảnh: Báo Cao Bằng
Các lực lượng túc trực thường xuyên tại các điểm ngập úng nhằm hỗ trợ kịp thời công tác cứu hộ. Ảnh: Báo Cao Bằng
Các lực lượng túc trực thường xuyên tại các điểm ngập úng nhằm hỗ trợ kịp thời công tác cứu hộ. Ảnh: Báo Cao Bằng
Mực nước sông Gâm và các suối trên địa bàn huyện Bảo Lâm tiếp tục dâng cao.  Ảnh: Báo Cao Bằng
Mực nước sông Gâm và các suối trên địa bàn huyện Bảo Lâm tiếp tục dâng cao.  Ảnh: Báo Cao Bằng
Nước lũ sông Hiến đang dâng cao kéo theo các cây cối ngăn dòng chảy. Ảnh: Báo Cao Bằng
Nước lũ sông Hiến đang dâng cao kéo theo các cây cối ngăn dòng chảy. Ảnh: Báo Cao Bằng
Mực nước sông Bằng gây ngập lụt khu vực ven sông. Ảnh: Báo Cao Bằng
Mực nước sông Bằng gây ngập lụt khu vực ven sông. Ảnh: Báo Cao Bằng
Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Thành phố thường xuyên kiểm tra tình hình thiên tai trên địa bàn. Ảnh: Báo Cao Bằng
Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Thành phố thường xuyên kiểm tra tình hình thiên tai trên địa bàn. Ảnh: Báo Cao Bằng
Hà Nội, hàng chục tỉnh miền Bắc đối diện lũ kỷ lục dồn dập đổ về - Ảnh 3
 Đoạn đường từ tổ dân phố Hà Vị, Khuôn Phươn, tỉnh Tuyên Quang ra trung tâm thị trấn Na Hang ngập sâu trong nước.
Hà Nội, hàng chục tỉnh miền Bắc đối diện lũ kỷ lục dồn dập đổ về - Ảnh 4
Nhiều nhà dân ở xã Minh Quang (Lâm Bình) ngập sâu trong nước lũ. Ảnh Minh Hoa

Nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông tại các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa; lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc ở khu vực vùng núi Bắc Bộ, Thanh Hóa. Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do lũ: cấp 3.

Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Nhà dân tại TP Yên Bái bị ngập sâu. 
Hà Nội, hàng chục tỉnh miền Bắc đối diện lũ kỷ lục dồn dập đổ về - Ảnh 5
Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà tăng lưu lượng xả qua công trình đập tràn nhà máy thủy điện Thác Bà. Thủy điện Thác Bà tiếp tục tăng lưu lượng xả lũ qua đập tràn với tổng lưu lượng nước xả xuống hạ du có thể lên đến 2.610 m3/s, tăng nhanh so với mức 1.970 m³/s vào hồi 6 giờ sáng nay. Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà có thể tiếp tục tăng thêm lưu lượng xả lũ qua công trình thủy điện Thác Bà. Tổng lưu lượng nước xả xuống hạ du có thể lên đến 2.610 m3/s. Mực nước hạ lưu sẽ dâng cao thêm so với hiện tại từ 1,5 – 2 m và đạt cao độ từ 29 – 30 m.
Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà tăng lưu lượng xả qua công trình đập tràn nhà máy thủy điện Thác Bà. Thủy điện Thác Bà tiếp tục tăng lưu lượng xả lũ qua đập tràn với tổng lưu lượng nước xả xuống hạ du có thể lên đến 2.610 m3/s, tăng nhanh so với mức 1.970 m³/s vào hồi 6 giờ sáng nay. Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà có thể tiếp tục tăng thêm lưu lượng xả lũ qua công trình thủy điện Thác Bà. Tổng lưu lượng nước xả xuống hạ du có thể lên đến 2.610 m3/s. Mực nước hạ lưu sẽ dâng cao thêm so với hiện tại từ 1,5 – 2 m và đạt cao độ từ 29 – 30 m.
Khu vực các xã, phường ven sông Hồng của thành phố Yên Bái ngập sâu trong nước. Bản tin lúc 11h trưa nay (9/9) của Đài khí tượng thủy văn Yên Bái cho biết, trong 12 giờ qua, lũ trên sông Thao tại Yên Bái vẫn đang tiếp tục lên, mực nước lúc 11h ngày 9/9 là 33,87m (trên BĐ3là 1,87m). Trên ngòi Thia, lũ đang xuống, mực nước lúc 09h ngày 9/9 là 42,82m (dưới BĐ1là 1,63m). Dự báo: Trong 06-12 giờ tới, lũ trên sông Thao tiếp tục lên chậm, khả năng đạt đỉnh ở mức 34,00m (trên BĐ3 là 2,00m) vào chiều tối nay (9/9), sau đó xuống chậm; lũ trên ngòi Thia tiếp tục xuống. Trong 12-24 giờ tới, lũ trên sông Thao tiếp tục xuống chậm; lũ trên ngòi Thia tiếp tục xuống.Cảnh báo nguy cơ ngập lụt, khả năng xảy ra các thiên tai khác đi kèm: Đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất trên các tất cả các địa phương trong tỉnh : Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, Văn Yên, Trấn Yên, Lục Yên, Yên Bình, thị xã Nghĩa Lộ, thành phố Yên Bái. Ngập úng tại các vùng trũng thấp của huyện: Văn Chấn, thị xã Nghĩa Lộ, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Yên Bình, thành phố Yên Bái (phường Hồng Hà, phường Yên Ninh, phường Nguyễn Thái Học, phường Nam Cường, phường Nguyễn Phúc, xã Tuy Lộc, xã Âu Lâu).Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do lũ: Cấp 3.
Khu vực các xã, phường ven sông Hồng của thành phố Yên Bái ngập sâu trong nước. Bản tin lúc 11h trưa nay (9/9) của Đài khí tượng thủy văn Yên Bái cho biết, trong 12 giờ qua, lũ trên sông Thao tại Yên Bái vẫn đang tiếp tục lên, mực nước lúc 11h ngày 9/9 là 33,87m (trên BĐ3là 1,87m). Trên ngòi Thia, lũ đang xuống, mực nước lúc 09h ngày 9/9 là 42,82m (dưới BĐ1là 1,63m). Dự báo: Trong 06-12 giờ tới, lũ trên sông Thao tiếp tục lên chậm, khả năng đạt đỉnh ở mức 34,00m (trên BĐ3 là 2,00m) vào chiều tối nay (9/9), sau đó xuống chậm; lũ trên ngòi Thia tiếp tục xuống. Trong 12-24 giờ tới, lũ trên sông Thao tiếp tục xuống chậm; lũ trên ngòi Thia tiếp tục xuống.Cảnh báo nguy cơ ngập lụt, khả năng xảy ra các thiên tai khác đi kèm: Đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất trên các tất cả các địa phương trong tỉnh : Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, Văn Yên, Trấn Yên, Lục Yên, Yên Bình, thị xã Nghĩa Lộ, thành phố Yên Bái. Ngập úng tại các vùng trũng thấp của huyện: Văn Chấn, thị xã Nghĩa Lộ, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Yên Bình, thành phố Yên Bái (phường Hồng Hà, phường Yên Ninh, phường Nguyễn Thái Học, phường Nam Cường, phường Nguyễn Phúc, xã Tuy Lộc, xã Âu Lâu).Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do lũ: Cấp 3.
Cầu Phong Châu là một cây cầu bắc qua sông Hồng trên Quốc lộ 32C, nối liền hai huyện Lâm Thao và Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ, Việt Nam. Cầu có lý trình tại Km 18+300 Quốc lộ 32C, kết nối xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao với xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông. Ảnh: Báo Phú Thọ.
Cầu Phong Châu là một cây cầu bắc qua sông Hồng trên Quốc lộ 32C, nối liền hai huyện Lâm Thao và Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ, Việt Nam. Cầu có lý trình tại Km 18+300 Quốc lộ 32C, kết nối xã Phùng Nguyên, huyện Lâm Thao với xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông. Ảnh: Báo Phú Thọ.
Khoảng 10h sáng 9/9, cầu Phong Châu trên Quốc lộ 32C, bắc qua sông Hồng, nối giữa huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao bị sập. Đây là cây cầu quan trọng với lưu lượng người và phương tiện giao thông qua lại đông.
Khoảng 10h sáng 9/9, cầu Phong Châu trên Quốc lộ 32C, bắc qua sông Hồng, nối giữa huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao bị sập. Đây là cây cầu quan trọng với lưu lượng người và phương tiện giao thông qua lại đông.
Ngay sau khi xảy ra sự việc, lực lượng chức năng đã có mặt kịp thời để điều tiết phân luồng giao thông, căng dây hiện trường, thực hiện công tác cứu hộ cứu nạn tại cầu Phong Châu. Ảnh: Báo Phú Thọ.
Ngay sau khi xảy ra sự việc, lực lượng chức năng đã có mặt kịp thời để điều tiết phân luồng giao thông, căng dây hiện trường, thực hiện công tác cứu hộ cứu nạn tại cầu Phong Châu. Ảnh: Báo Phú Thọ.
Theo thông tin ban đầu, cầu Phong Châu bị sập vào lúc 10 giờ ngày 9/9, khi đó trên cầu có người và xe lưu thông khi xảy ra sự cố. Hiện lực lượng chức năng đang trích xuất camera, ghi lời khai nhân chứng để xác định chính xác số người, phương tiện gặp nạn. Ảnh: Báo Phú Thọ
Theo thông tin ban đầu, cầu Phong Châu bị sập vào lúc 10 giờ ngày 9/9, khi đó trên cầu có người và xe lưu thông khi xảy ra sự cố. Hiện lực lượng chức năng đang trích xuất camera, ghi lời khai nhân chứng để xác định chính xác số người, phương tiện gặp nạn. Ảnh: Báo Phú Thọ
Ảnh: Báo Phú Thọ
Ảnh: Báo Phú Thọ
Ảnh: Báo Phú Thọ
Ảnh: Báo Phú Thọ
Ảnh: Báo Phú Thọ
Ảnh: Báo Phú Thọ
Chợ Bằng Giã và nhiều hộ dân ven sông, xã Bằng Giã bị ngập úng do mực nước sông Thao dâng cao. Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, trên địa bàn huyện Hạ Hòa có mưa lớn cùng với nước từ thượng nguồn đổ về khiến mực nước sông Thao dâng nhanh gây ngập lụt một số địa phương. Vào hồi vào hồi 8h ngày 9/9, tại trạm Thủy văn Ấm Thượng đã lên tới trên 27m, vượt mức báo động số 3 trên 1m. Ảnh: Báo Phú Thọ
Chợ Bằng Giã và nhiều hộ dân ven sông, xã Bằng Giã bị ngập úng do mực nước sông Thao dâng cao. Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, trên địa bàn huyện Hạ Hòa có mưa lớn cùng với nước từ thượng nguồn đổ về khiến mực nước sông Thao dâng nhanh gây ngập lụt một số địa phương. Vào hồi vào hồi 8h ngày 9/9, tại trạm Thủy văn Ấm Thượng đã lên tới trên 27m, vượt mức báo động số 3 trên 1m. Ảnh: Báo Phú Thọ
Nhiều hộ dân ở khu 3, xã Hiền Lương bị ngập sâu trong nước. Gần 300 hộ dân ở Hạ Hòa phải di dời do ngập úng. Ảnh: Báo Phú Thọ
Nhiều hộ dân ở khu 3, xã Hiền Lương bị ngập sâu trong nước. Gần 300 hộ dân ở Hạ Hòa phải di dời do ngập úng. Ảnh: Báo Phú Thọ
Tuyến đường huyện (ĐH 22) Vân Tùng - Cốc Đán đoạn gần Khu tái định cư Bản Piêng bị ngập sâu. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Tuyến đường huyện (ĐH 22) Vân Tùng - Cốc Đán đoạn gần Khu tái định cư Bản Piêng bị ngập sâu. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Trường PTDTNT Na Rì, tỉnh Bắc Kạn bị ngập chiều ngày 08/9. Trước đó nhà trường đã cho học sinh nghỉ học theo chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Trường PTDTNT Na Rì, tỉnh Bắc Kạn bị ngập chiều ngày 08/9. Trước đó nhà trường đã cho học sinh nghỉ học theo chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Hồ Nặm Cắt hiện có dung tích trên 12 triệu mét khối, đã có phương án sẵn sàng xả lũ. Hồ Nặm Cắt có tác dụng cắt lũ, hiện tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Bắc Kạn đã đóng cửa xả lũ. Tuy nhiên nếu mức dung tích chứa nước báo động thì sẽ có phương án sẵn sàng xả lũ. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Hồ Nặm Cắt hiện có dung tích trên 12 triệu mét khối, đã có phương án sẵn sàng xả lũ. Hồ Nặm Cắt có tác dụng cắt lũ, hiện tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Bắc Kạn đã đóng cửa xả lũ. Tuy nhiên nếu mức dung tích chứa nước báo động thì sẽ có phương án sẵn sàng xả lũ. Ảnh: Báo Bắc Kạn

Cảnh báo tác động của lũ

Lũ trên các sông, suối lên gây ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, bờ bãi ven sông bị nước xâm lấn, nhiều diện tích bãi nổi giữa sông bị ngập sâu, ảnh hưởng tới các hoạt động như giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các hoạt động kinh tế-xã hội vùng hạ lưu sông Lô và sông Hồng- Thái Bình.

Nước trên sông Lục Nam (đoạn qua xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam, Bắc Giang) trên báo động 3. Ảnh chụp lúc 8 giờ ngày 9/9.  Ảnh: Báo Bắc Giang
Nước trên sông Lục Nam (đoạn qua xã Bắc Lũng, huyện Lục Nam, Bắc Giang) trên báo động 3. Ảnh chụp lúc 8 giờ ngày 9/9.  Ảnh: Báo Bắc Giang
Lực lượng chức năng giúp người dân xã Canh Nậu (Yên Thế) dọn nhà cửa chạy lũ. Ảnh: Báo Bắc Giang
Lực lượng chức năng giúp người dân xã Canh Nậu (Yên Thế) dọn nhà cửa chạy lũ. Ảnh: Báo Bắc Giang
Nước sông Thương (đoạn qua TP Bắc Giang) trên báo động 3. Ảnh chụp lúc 8 giờ 30 phút ngày 9/9. Ảnh: Báo Bắc Giang
Nước sông Thương (đoạn qua TP Bắc Giang) trên báo động 3. Ảnh chụp lúc 8 giờ 30 phút ngày 9/9. Ảnh: Báo Bắc Giang
Người dân xã Canh Nậu di chuyển tài sản lên vị trí cao để tránh lũ. Ảnh: Báo Bắc Giang
Người dân xã Canh Nậu di chuyển tài sản lên vị trí cao để tránh lũ. Ảnh: Báo Bắc Giang
Lực lượng chức năng canh gác bảo vệ đê tả sông Thương.Ảnh: Báo Bắc Giang
Lực lượng chức năng canh gác bảo vệ đê tả sông Thương.Ảnh: Báo Bắc Giang
Hồ Cấm Sơn đang xả tràn để giảm áp lực lòng hồ.Ảnh: Báo Bắc Giang
Hồ Cấm Sơn đang xả tràn để giảm áp lực lòng hồ.Ảnh: Báo Bắc Giang
Ngập úng tại cầu tràn Pắc Cụp, xã Kiến Thiết (Yên Sơn), tỉnh Tuyên Quang. Ảnh: Báo Tuyên Quang
Ngập úng tại cầu tràn Pắc Cụp, xã Kiến Thiết (Yên Sơn), tỉnh Tuyên Quang. Ảnh: Báo Tuyên Quang
Lãnh đạo, chỉ huy Ban CHQS huyện Sơn Dương trực tiếp chỉ huy lực lượng ở các tổ giúp người dân khắc phục hậu quả sau bão. Ảnh: Báo Tuyên Quang
Lãnh đạo, chỉ huy Ban CHQS huyện Sơn Dương trực tiếp chỉ huy lực lượng ở các tổ giúp người dân khắc phục hậu quả sau bão. Ảnh: Báo Tuyên Quang
Lực lượng dân quân vượt lũ giúp người dân di chuyển vật nuôi đến nơi an toàn. Ảnh: Báo Tuyên Quang
Lực lượng dân quân vượt lũ giúp người dân di chuyển vật nuôi đến nơi an toàn. Ảnh: Báo Tuyên Quang
Mặc dù đã rào dây thép gai chắn đường xuống sông Đà nhưng nhiều người vẫn cố tình vượt qua để câu cá. Ảnh chụp tại khu vực cảng nghiêng cũ, phường Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình.
Mặc dù đã rào dây thép gai chắn đường xuống sông Đà nhưng nhiều người vẫn cố tình vượt qua để câu cá. Ảnh chụp tại khu vực cảng nghiêng cũ, phường Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình.
Người dân thậm chí trực tiếp lội xuống sông Đà nước chảy siết, sóng mạnh mà không có áo phao.
Người dân thậm chí trực tiếp lội xuống sông Đà nước chảy siết, sóng mạnh mà không có áo phao.
Những phụ nữ lội xuống sông Đà để cất vó mà không có thiết bị đảm bảo an toàn.
Những phụ nữ lội xuống sông Đà để cất vó mà không có thiết bị đảm bảo an toàn.
Đoạn đê khu vực Cây Thị, xã Thịnh Minh, thành phố Hòa Bình bị vỡ, hiện đang được lực lượng chức năng xử lý. Ảnh: Báo Hòa Bình
Đoạn đê khu vực Cây Thị, xã Thịnh Minh, thành phố Hòa Bình bị vỡ, hiện đang được lực lượng chức năng xử lý. Ảnh: Báo Hòa Bình
 Nước đang tiếp tục dâng cao, đe dọa chia cắt nhiều khu vực dân sinh. Ảnh: Báo Hòa Bình
 Nước đang tiếp tục dâng cao, đe dọa chia cắt nhiều khu vực dân sinh. Ảnh: Báo Hòa Bình
Ảnh: Báo Hòa Bình
Ảnh: Báo Hòa Bình
Đường 433, đoạn qua dốc suối Láo, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc bị ngập tràn, lực lượng chức năng đang khẩn trương khắc phục. Ảnh: Báo Hòa Bình
Đường 433, đoạn qua dốc suối Láo, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc bị ngập tràn, lực lượng chức năng đang khẩn trương khắc phục. Ảnh: Báo Hòa Bình
Mưa làm ngập úng nhiều vườn nhãn tại xã Xuân Thuỷ, huyện Kim Bôi. Ảnh: Báo Hòa Bình
Mưa làm ngập úng nhiều vườn nhãn tại xã Xuân Thuỷ, huyện Kim Bôi. Ảnh: Báo Hòa Bình
Nước sông Thương chảy qua địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn dâng cao, đục ngầu, chảy rất mạnh. (Ảnh: TTXVN)
Nước sông Thương chảy qua địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn dâng cao, đục ngầu, chảy rất mạnh. (Ảnh: TTXVN)

 

 

 

 

 

 

Mực nước lũ hạ lưu sông Hồng- Thái Bình duy trì ở mức cao nhiều ngày có thể làm lở đất ven sông và ảnh hưởng đến an toàn đối với các tuyến đê vùng ven sông đồng bằng sông Hồng- Thái Bình.

Các lực lượng chức năng trên địa bàn huyện Chi Lăng, Lạng Sơn vào khu vực ngập lụt để di dời người dân. Ảnh: Báo Lạng Sơn
Các lực lượng chức năng trên địa bàn huyện Chi Lăng, Lạng Sơn vào khu vực ngập lụt để di dời người dân. Ảnh: Báo Lạng Sơn
Lực lượng chức năng của huyện Chi Lăng hỗ trợ di dời người dân ra khỏi vùng ngập lụt. Ảnh: Báo Lạng Sơn
Lực lượng chức năng của huyện Chi Lăng hỗ trợ di dời người dân ra khỏi vùng ngập lụt. Ảnh: Báo Lạng Sơn
Cầu tràn xã Bằng Lang bị nước lũ cuốn trôi làm cho tuyến Tỉnh lộ 183 chia cắt, phương tiện không lưu thông được. Ảnh: Mộc Lan/Báo Hà Giang
Cầu tràn xã Bằng Lang bị nước lũ cuốn trôi làm cho tuyến Tỉnh lộ 183 chia cắt, phương tiện không lưu thông được. Ảnh: Mộc Lan/Báo Hà Giang
Mưa bão gây sập nhà của một hộ dân ở thị trấn Phố Bảng (Đồng Văn).Ảnh: My Ly/Báo Hà Giang
Mưa bão gây sập nhà của một hộ dân ở thị trấn Phố Bảng (Đồng Văn).Ảnh: My Ly/Báo Hà Giang
Gia đình chị Lục Thị Bình, xã Liên Hiệp (Bắc Quang) bị sạt lở taluy dương làm ảnh hưởng đến nhà ở đã được di chuyển đến khu vực an toàn. Ảnh: Phương Thùy/Báo Hà Giang
Gia đình chị Lục Thị Bình, xã Liên Hiệp (Bắc Quang) bị sạt lở taluy dương làm ảnh hưởng đến nhà ở đã được di chuyển đến khu vực an toàn. Ảnh: Phương Thùy/Báo Hà Giang
Đường thôn Hậu Cấu, xã Xín Mần (Xín Mần) bị sụt lún, hư hỏng nặng.Ảnh: Văn Long/Báo Hà Giang
Đường thôn Hậu Cấu, xã Xín Mần (Xín Mần) bị sụt lún, hư hỏng nặng.Ảnh: Văn Long/Báo Hà Giang
Đất, đá tràn vào nhà ở của một số hộ dân tại thôn Bờ Sông, xã Xín Cái (Mèo Vạc). Ảnh: Trần Kế/Báo Hà Giang
Đất, đá tràn vào nhà ở của một số hộ dân tại thôn Bờ Sông, xã Xín Cái (Mèo Vạc). Ảnh: Trần Kế/Báo Hà Giang
Nước sông Lô đang dâng cao.Ảnh: Thế Học/Báo Hà Giang
Nước sông Lô đang dâng cao.Ảnh: Thế Học/Báo Hà Giang
 Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, khoảng 2 giờ sáng ngày 9/9, tại Km 85 + 700 QL4D (gần điểm du lịch Cầu kính Rồng Mây), một lượng đất, đá lớn từ trên ta luy sạt lở xuống đường, khiến các phương tiện lưu thông 2 chiều từ Lai Châu đi Sa Pa (tỉnh Lào Cai) và ngược lại không thể di chuyển. Các xe tải, xe khách từ Lai Châu đi Sa Pa xếp hàng dài ùn tắc. Ảnh: Báo Lai Châu
 Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, khoảng 2 giờ sáng ngày 9/9, tại Km 85 + 700 QL4D (gần điểm du lịch Cầu kính Rồng Mây), một lượng đất, đá lớn từ trên ta luy sạt lở xuống đường, khiến các phương tiện lưu thông 2 chiều từ Lai Châu đi Sa Pa (tỉnh Lào Cai) và ngược lại không thể di chuyển. Các xe tải, xe khách từ Lai Châu đi Sa Pa xếp hàng dài ùn tắc. Ảnh: Báo Lai Châu
Trước tình hình thời tiết diễn biến bất thường, trên địa bàn tỉnh Lai Châu có nhiều nơi mưa to đến rất to. Vì vậy, bà con cần chú ý tuân theo chỉ dẫn của lực lượng cảnh sát giao thông trực tại các điểm sạt, tuyệt đối không cố tình vượt qua các đoạn đường nguy hiểm, tránh thiệt hại về người và tài sản có thể xảy ra. Ảnh: Báo Lai Châu
Trước tình hình thời tiết diễn biến bất thường, trên địa bàn tỉnh Lai Châu có nhiều nơi mưa to đến rất to. Vì vậy, bà con cần chú ý tuân theo chỉ dẫn của lực lượng cảnh sát giao thông trực tại các điểm sạt, tuyệt đối không cố tình vượt qua các đoạn đường nguy hiểm, tránh thiệt hại về người và tài sản có thể xảy ra. Ảnh: Báo Lai Châu
Khu vực đoạn đường Cầu kính Rồng mây Đèo Ô Quý Hồ tuyến đường Quốc lộ 4D bị sạt lở trong đêm 9/9.. Ảnh: Báo Lai Châu
Khu vực đoạn đường Cầu kính Rồng mây Đèo Ô Quý Hồ tuyến đường Quốc lộ 4D bị sạt lở trong đêm 9/9.. Ảnh: Báo Lai Châu
Đá lở gây tắc đường tại Km62 +135 đường tỉnh 258B, tỉnh Bắc Kạn. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Đá lở gây tắc đường tại Km62 +135 đường tỉnh 258B, tỉnh Bắc Kạn. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Khối lượng đất đá khổng lồ đổ xuống gây tắc đường tại Km 121 +870 QL3B khu vực đèo Áng Toòng, xã Tân Sơn, Chợ Mới. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Khối lượng đất đá khổng lồ đổ xuống gây tắc đường tại Km 121 +870 QL3B khu vực đèo Áng Toòng, xã Tân Sơn, Chợ Mới. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Tắc đường tại Km4, đường tỉnh 256 thuộc thôn Nà Tào, xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Ảnh: Báo Bắc Kạn.
Tắc đường tại Km4, đường tỉnh 256 thuộc thôn Nà Tào, xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Ảnh: Báo Bắc Kạn.
Phương tiện giao thông may mắn thoát nạn trên đèo Áng Toòng vào tối 08/9. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Phương tiện giao thông may mắn thoát nạn trên đèo Áng Toòng vào tối 08/9. Ảnh: Báo Bắc Kạn
Hiện trên sông Bưởi tại Kim Tân (Thạch Thành) là 11.07m, trên BĐ 2 là 0.07m. Theo thông tin từ Đài khí tượng Thủy văn Thanh Hóa, sáng 9/9, mực nước lũ ở thượng lưu sông Mã đang lên trở lại, hạ lưu sông Mã, sông Bưởi, sông Lèn đã đạt đỉnh và đang xuống chậm. Ảnh: Báo Thanh Hóa
Hiện trên sông Bưởi tại Kim Tân (Thạch Thành) là 11.07m, trên BĐ 2 là 0.07m. Theo thông tin từ Đài khí tượng Thủy văn Thanh Hóa, sáng 9/9, mực nước lũ ở thượng lưu sông Mã đang lên trở lại, hạ lưu sông Mã, sông Bưởi, sông Lèn đã đạt đỉnh và đang xuống chậm. Ảnh: Báo Thanh Hóa
Chiều 8/9/2024, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa phát lệnh báo động I trên sông Mã. Ảnh: Báo Thanh Hóa
Chiều 8/9/2024, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa phát lệnh báo động I trên sông Mã. Ảnh: Báo Thanh Hóa
Thị trấn Trại Cau (Đồng Hỷ) có 20 hộ dân thuộc các tổ dân phố 1, 3, 6 phải di dời do ngập úng. Ảnh: báo Thái Nguyên
Thị trấn Trại Cau (Đồng Hỷ) có 20 hộ dân thuộc các tổ dân phố 1, 3, 6 phải di dời do ngập úng. Ảnh: báo Thái Nguyên
Lực lượng chức năng xã Minh Tiến (Đại Từ) giúp nhân dân di chuyển tài sản ra khỏi khu vực bị ngập nước. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Lực lượng chức năng xã Minh Tiến (Đại Từ) giúp nhân dân di chuyển tài sản ra khỏi khu vực bị ngập nước. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Người dân khu vực Phú Cốc, phường Tân Phú (TP. Phổ Yên) thu hoạch sớm một số diện tích lúa, hoa màu bị ngập úng. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Người dân khu vực Phú Cốc, phường Tân Phú (TP. Phổ Yên) thu hoạch sớm một số diện tích lúa, hoa màu bị ngập úng. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Khu vực cầu Đá, xã Phục Linh (Đại Từ) ngập sâu trong nước. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Khu vực cầu Đá, xã Phục Linh (Đại Từ) ngập sâu trong nước. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Chiến sĩ Trường Quân sự Quân khu 1 hỗ trợ người dân vùng ngập lụt ở huyện Phú Bình di chuyển tài sản đến nơi an toàn. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Chiến sĩ Trường Quân sự Quân khu 1 hỗ trợ người dân vùng ngập lụt ở huyện Phú Bình di chuyển tài sản đến nơi an toàn. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Cầu tràn ở xóm Ao Sen, xã Động Đạt (Phú Lương) bị ngập, đã được đặt biển cấm người và phương tiện qua lại. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Cầu tràn ở xóm Ao Sen, xã Động Đạt (Phú Lương) bị ngập, đã được đặt biển cấm người và phương tiện qua lại. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Nước lũ sông Cầu vẫn đang tiếp tục lên, nước lũ từ thượng lưu vẫn tiếp tục dồn về, mực nước dâng cao khiến nhiều khu vực bị ngập lụt. Nhiều nơi, hộ gia đình đã bị cô lập. Nước chảy mạnh kèm theo nhiều cây cối, củi khô, rác… mắc lại phía dưới chân đập. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Nước lũ sông Cầu vẫn đang tiếp tục lên, nước lũ từ thượng lưu vẫn tiếp tục dồn về, mực nước dâng cao khiến nhiều khu vực bị ngập lụt. Nhiều nơi, hộ gia đình đã bị cô lập. Nước chảy mạnh kèm theo nhiều cây cối, củi khô, rác… mắc lại phía dưới chân đập. Ảnh: Báo Thái Nguyên
Nhiều hộ dân và hoa màu bị ngập trong biển nước tại Thái Nguyên. Ảnh: Báo Thái Nguyên.
Nhiều hộ dân và hoa màu bị ngập trong biển nước tại Thái Nguyên. Ảnh: Báo Thái Nguyên.

 

Cảnh báo lũ khẩn cấp trên sông Cầu. Clip: Báo Thái Nguyên