Kinhtedothi-Ai dẫn dắt cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo AI sẽ thống trị thế giới, nhận thức được điều đó nên các cường quốc Mỹ, Trung Quốc đều sớm bắt tay vào lĩnh vực này. Người Mỹ đã trình làng Chat GPT nhưng Trung Quốc cũng có những động thái cho thấy mình không hề lép vế.
Kinhtedothi - Với tiềm năng lớn, ChatGPT đang làm dấy lên nhiều quan ngại rằng, nhiều lao động của một số ngành nghề sẽ dần bị AI loại bỏ trong cuộc sống.
Kinhtedothi - Kể từ khi ra mắt hồi cuối tháng 11/2022, ChatGPT - chatbot được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI) do OpenAI phát triển đã trở thành một hiện tượng thu hút sự quan tâm ngày càng lớn của người dùng trên khắp thế giới.
Kinhtedothi - Chương trình tương tác với con người dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo ChatGPT đang tạo nên một “cơn sốt” trên toàn cầu trong đó có cả ở Việt Nam. Vậy ChatGPT có gì đặc biệt?
Kinhtedothi - Công nghệ đang biến đổi từng ngày với sự đa dạng góp phần vào phát triển của các lĩnh vực trong tương lai. Năm 2023 được đánh giá sẽ là quãng thời gian nổi bật lên của các công nghệ như: AI, Metaverse, Web3, Nano cũng như Robot.
Kinhtedothi - Trong một báo cáo mới được công bố, Tập đoàn tư vấn chiến lược toàn cầu McKinsey cho rằng, trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) sẽ có tác động lớn nhất tới nông nghiệp, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, bán lẻ và bất động sản.
Kinhtedothi - 2021 được xem là năm tích cực của các nhà băng trong chuyển đổi số với loạt hoạt động chuyển đổi liên quan đến công nghệ và phương thức điện tử (eKYC). Hiện nay tại nhiều ngân hàng, tỷ lệ khách hàng mở tài khoản online tăng rất nhanh, thậm chí chiếm đa số. Toàn bộ quá trình định danh khách hàng được thực hiện bằng eKYC, app đã gần như thay thế chi nhánh ngân hàng.
Kinhtedothi - Được xác định là công nghệ cốt lõi cho chuyển đổi số quốc gia, trí tuệ nhân tạo (AI) là hướng đi mà Việt Nam bắt buộc phải thực hiện. Nhiều tiềm năng cũng như cơ hội là những gì AI đang có tại Việt Nam, nhưng bên cạnh đó cũng còn có rào cản lớn đến từ nguồn nhân lực phục vụ cho công nghệ này.