Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Tái thiết, chỉnh trang đô thị tại Hà Nội: Giải pháp nào?

Tái thiết, chỉnh trang đô thị tại Hà Nội: Giải pháp nào?

Kinhtedothi - Các chuyên gia cho rằng, công tác cải tạo, tái thiết, chỉnh trang đô thị trong khu vực nội đô lịch sử tại Hà Nội cần phải đi cùng với việc bảo tồn di sản, các di tích kiến trúc, quỹ kiến trúc công trình, cần sự tham gia của người dân, nhà đầu tư...
Bất động sản gắn với bảo tồn di sản: Cần những nhà phát triển đủ tâm, đủ tầm

Bất động sản gắn với bảo tồn di sản: Cần những nhà phát triển đủ tâm, đủ tầm

Kinhtedothi - Việt Nam có nhiều di sản, thế nhưng, một điểm đến xứng tầm, tích hợp tất cả các trải nghiệm trọn vẹn, để di sản hòa mình vào hơi thở của cuộc sống đương đại thì dường như chúng ta còn chưa thực sự có. Để làm được và làm tốt, cần có sự vào cuộc của những nhà phát triển bất động sản (BĐS) đủ tâm, đủ tầm và tiềm lực, trí lực.
Cái nhìn sâu hơn về di sản

Cái nhìn sâu hơn về di sản

Kinhtedothi - Đến nay, nhiều người đã biết đến “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam” (ngày 23/11/1945 gắn với sự kiện Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ của Đông Phương Bác cổ Học viện” - Sắc lệnh đầu tiên của Nhà nước ta về việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
Bảo tồn di sản trong quá trình đô thị hóa: Quyết sách từ khâu quy hoạch

Bảo tồn di sản trong quá trình đô thị hóa: Quyết sách từ khâu quy hoạch

Kinhtedothi - Quá trình đô thị hóa đang gây sức ép rất lớn cho việc bảo tồn di sản tại Hà Nội. Trên thực tế, lâu nay người ta quan tâm nhiều đến việc quy hoạch để phát triển hiện đại, chứ chưa thực sự chú ý đến những thứ cần bảo tồn nằm trên quy hoạch đó. Điều này phải khắc phục, nếu muốn Hà Nội thực sự phát huy được các giá trị nghìn năm văn hiến cho hiện tại và tương lai.
Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể: Vẫn sa đà vì danh hiệu

Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể: Vẫn sa đà vì danh hiệu

Kinhtedothi - Thời gian qua, một số di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) như nghệ thuật múa Xòe Thái, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ được thực hành, biểu diễn với quy mô lớn, hình thức ngày càng đa dạng. Ý tưởng này góp phần bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPVT nhưng gây ra nhiều phản ứng trái chiều vì chỉ tập trung vào tính thẩm mỹ, giá trị giải trí của di sản.
Hà Nội với du lịch giáo dục: Tận dụng tài nguyên di sản

Hà Nội với du lịch giáo dục: Tận dụng tài nguyên di sản

Kinhtedothi - Tại mảnh đất "ra ngõ chạm mặt di sản" như Thủ đô Hà Nội, sẽ là lãng phí tài nguyên khi những điểm đến văn hóa, lịch sử vắng bóng trong các tour du lịch trải nghiệm thực tế phổ biến hiện nay. Nếu làm tốt, phép cộng này có thể tiếp sức mạnh mẽ cho cả chất lượng giáo dục, công tác bảo tồn di sản và phát triển du lịch của địa phương.