Hà Nội: Những con số ấn tượng từ cải cách tổ chức bộ máy, công vụ

Hà Nội: Những con số ấn tượng từ cải cách tổ chức bộ máy, công vụ

Kinhtedothi-Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành, công tác cải cách hành chính của Hà Nội đã chuyển biến tích cực, được Trung ương và người dân đánh giá cao, trong đó có thể thấy lĩnh vực cải cách tổ chức bộ máy và cải cách chế độ công vụ, công chức đạt kết quả rõ nét.
Tập trung cải cách thể chế, quyết tâm tháo gỡ những ách tắc kéo dài

Tập trung cải cách thể chế, quyết tâm tháo gỡ những ách tắc kéo dài

Kinhtedothi - Kết luận Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải ưu tiên đầu tư cho công tác này cả về lãnh đạo, chỉ đạo, con người, vật chất, thời gian, công sức, điều kiện, chế độ, chính sách… sao cho đúng tầm một khâu đột phá chiến lược. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết tâm giải quyết những ách tắc, vướng mắc, “điễm nghẽn” về thể chế đã kéo dài nhiều năm nhưng chưa được tháo gỡ để tạo động lực mới, giải phóng các nguồn lực mới cho sự phát triển, nhất là trong điều kiện đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Trung Quốc chậm cải cách, EU mất kiên nhẫn

Trung Quốc chậm cải cách, EU mất kiên nhẫn

Kinhtedothi - Việc Trung Quốc chậm thực hiện các cam kết về mở cửa thị trường cho DN nước ngoài và cải tổ cách thức vận hành của DN nhà nước có thể sẽ khiến Liên minh châu Âu (EU) áp dụng các chính sách cứng rắn hơn trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai bên.
Công bố Chỉ số công khai ngân sách tỉnh 2019: Dư địa cải cách còn rất lớn

Công bố Chỉ số công khai ngân sách tỉnh 2019: Dư địa cải cách còn rất lớn

Kinhtedothi - Kết quả khảo sát Chỉ số công khai ngân sách tỉnh (POBI) 2019 cho thấy, Hòa Bình đứng cuối bảng về chỉ số công khai ngân sách năm 2019, chỉ với 1,60 điểm. Chỉ số này tại Hà Nội đạt 79,59 điểm thuộc nhóm A (công khai đầy đủ). Trong khi đó, đứng đầu bảng xếp hạng là tỉnh Quảng Nam với hơn 90,51 điểm.
Quản lý vốn nhà nước không thể quay lại cơ chế bộ chủ quản: [Bài 2] Nâng cao hiệu quả hoạt động của CMSC

Quản lý vốn nhà nước không thể quay lại cơ chế bộ chủ quản: [Bài 2] Nâng cao hiệu quả hoạt động của CMSC

Kinhtedothi - Quản lý vốn nhà nước tập trung là bước đi tất yếu nhằm tách bạch chức năng quản lý hành chính ra khỏi chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, hạn chế tình trạng cơ quan quản lý nhà nước “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, can thiệp quá sâu vào hoạt động của DN.