Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Tín dụng đen nở rộ những tháng cuối năm

Tín dụng đen nở rộ những tháng cuối năm

Kinhtedothi - Cuối năm khi dịch Covid-19 có chiều hướng bùng phát trở lại khiến nhiều người dân gặp vô vàn khó khăn. Đây cũng là thời điểm nhu cầu vay tiêu dùng của người dân tăng cao. Lợi dụng tâm lý này, hoạt động tín dụng đen đã “luồn lách”, thâm nhập, nở rộ và phát triển với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi như: Cho vay trực tuyến, vay qua ứng dụng, lập các tài khoản hội nhóm trên mạng xã hội.
Giải pháp nào đẩy lùi tín dụng đen?

Giải pháp nào đẩy lùi tín dụng đen?

Kinhtedothi - Tình trạng tín dụng đen ở nước ta đang diễn biến ngày càng phức tạp. Việc cho vay nặng lãi diễn ra phổ biến, công khai. Qua công tác nghiệp vụ, công an các địa phương đã rà soát, phát hiện 6.664 cơ sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ; 540 cơ sở kinh doanh tài chính; 3.667 cá nhân có biểu hiện hoạt động cho vay lãi suất cao. Giải pháp nào đẩy lùi tín dụng đen, giúp người dân, công nhân lao động tiếp cận được nguồn tín dụng chính thức?
F88 cán mốc 400 phòng giao dịch, hoàn thiện 80% kế hoạch 2021

F88 cán mốc 400 phòng giao dịch, hoàn thiện 80% kế hoạch 2021

Kinhtedothi- Công ty cổ phần kinh doanh F88 vừa thông báo khai trương phòng giao dịch thứ 400 tại tỉnh Thái Nguyên. Sự kiện này đánh dấu việc F88 hoàn thành 80% kế hoạch mở rộng thị trường 2021 khi chưa hết quý 2, tiến gần hơn đến tham vọng đạt 1000 phòng giao dịch năm 2023.
[Hoạt động cầm đồ - Khai tử hay đổi mới luật để kiểm soát] Bài 2: Tại sao dịch vụ cầm đồ dễ biến tướng tiêu cực?

[Hoạt động cầm đồ - Khai tử hay đổi mới luật để kiểm soát] Bài 2: Tại sao dịch vụ cầm đồ dễ biến tướng tiêu cực?

Kinhtedothi - Quy luật cuộc sống “có cầu ắt có cung”, việc ra đời các tiệm cầm đồ do người dân có nhu cầu tiền giải quyết cuộc sống không thể tiếp cận các nguồn vốn tín dụng chính thức từ các tổ chức tín dụng (TCTD). Nói một cách tổng thể, thị trường tín dụng chính thức đang thiếu hụt nguồn cung đối với các khoản vay quy mô nhỏ nhưng đòi hỏi giải ngân tức thì.
[Hoạt động cầm đồ - Khai tử hay đổi mới luật để kiểm soát] Bài 1: Quy định pháp luật không đồng bộ

[Hoạt động cầm đồ - Khai tử hay đổi mới luật để kiểm soát] Bài 1: Quy định pháp luật không đồng bộ

Kinhtedothi - Đòi nợ thuê được coi là tiếp sức bùng nổ cho vay nặng lãi đã có điếu văn khai tử theo Luật Đầu tư (ĐT) năm 2020, có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, thì cầm đồ ngày càng biến tướng cho vay nặng lãi có nên khai tử tiếp? Cầm đồ được coi là dịch vụ kinh doanh có điều kiện, nhưng muốn mở tiệm cầm đồ không có gì khó khăn, luật pháp chưa đủ chế tài kiểm soát.
Nhận diện thủ đoạn, mánh khóe của tín dụng đen

Nhận diện thủ đoạn, mánh khóe của tín dụng đen

Kinhtedothi - Đối với dân chơi cần tiền “nóng", tiệm cầm đồ chính là những địa chỉ phải thuộc nằm lòng. Đáng nói là giờ đây khắp phố cùng quê – không nơi nào thiếu "địa chỉ đen", đặc biệt là ở những nơi tập trung đông người như trường đại học, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ…