Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Nỗ lực cân bằng cán cân thương mại

Nỗ lực cân bằng cán cân thương mại

Kinhtedothi - Việc đa dạng hoá thị trường nhập khẩu đã giúp cán cân thương mại dần được cải thiện. Những năm gần đây, Việt Nam liên tục là quốc gia có thặng dư thương mại, trong đó, mức thặng dư 7 tháng năm 2024 lên tới 14,5 tỷ USD.
11 tháng, Việt Nam xuất siêu 10,6 tỷ USD

11 tháng, Việt Nam xuất siêu 10,6 tỷ USD

Kinhtedothi - Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước 11 tháng năm 2022 đạt 673 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu 342,21 tỷ USD, tăng 13,4%, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu kỷ lục 10,6 tỷ USD.
Kinh tế Việt Nam 7 tháng năm 2022

Kinh tế Việt Nam 7 tháng năm 2022

Kinhtedothi - 7 tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế-xã hội tiếp tục phục hồi trên nhiều lĩnh vực. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 216,35 tỷ USD, tăng 16,1%. Cán cân thương mại ước tính xuất siêu 764 triệu USD (cùng kỳ năm 2021 nhập siêu 3,31 tỷ USD).
Ổn định tỷ giá hối đoái

Ổn định tỷ giá hối đoái

Kinhtedothi - Tỷ giá USD/VND theo xu hướng giảm suốt từ đầu năm 2021 đến nay. Cách thức điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) được cho là phù hợp với thị trường tiền tệ, góp phần ổn định vĩ mô, giảm áp lực nhập khẩu lạm phát, hỗ trợ DN. Các chuyên gia dự báo tỷ giá sẽ không có nhiều biến động từ nay đến cuối năm 2021.
Nhập siêu 2 tỷ USD trong tháng 5/2021

Nhập siêu 2 tỷ USD trong tháng 5/2021

Kinhtedothi - Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, hoạt động xuất, nhập khẩu tháng 5/2021 bị ảnh hưởng bởi làn sóng thứ tư của dịch Covid-19 bùng phát trở lại khiến hoạt động sản xuất của một số DN trong khu công nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
10 tháng năm 2019, Việt Nam xuất siêu 7 tỷ USD

10 tháng năm 2019, Việt Nam xuất siêu 7 tỷ USD

Kinhtedothi - Theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương, 10 tháng năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 427,05 tỷ USD, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2018.