Kinhtedothi - Khoảng hơn chục năm gần đây, cứ vào dịp đầu năm, chùa Phúc Khánh lại tổ chức lễ cầu an để cầu nguyện quốc thái dân an nên thu hút hàng nghìn du khách, phật tử đến hành lễ.
Kinhtedothi - Tối 2/2 (tức 12 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Tổ đình Phúc Khánh (quận Đống Đa) đã diễn ra đại lễ cầu an đầu năm Quý Mão 2023. Năm nay, khi mà dịch Covid-19 đã được kiểm soát nên đã có rất đông du khách, phật tử đến hành lễ.
Kinhtedothi – Theo lịch từ trước Tết, ngày mùng 8 âm lịch (19/2 dương lịch), chùa Phúc Khánh sẽ tổ chức Đại lễ cầu an cho người dân. Tuy nhiên, người đi lễ đến chùa Phúc Khánh vào tối nay đều bất ngờ trước sự thay đổi trong kế hoạch của nhà chùa.
Kinhtedothi - Chiều 1/9 (tức 14 tháng 7 âm lịch năm Canh Tý) nhiều người dân bất ngờ khi các cơ sở thờ tự - đình chùa đóng cửa, tổ chức các khóa lễ trên mạng xã hội Facebook.
Kinhtedothi - Ngày 24/3 (tức mùng 1 tháng 3 Âm lịch), tại Hà Nội, trong bối cảnh dịch Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp dù UBND TP khuyến cáo hạn chế tập trung đông người, nhiều cơ sở văn hóa tâm linh như: Phủ Tây Hồ, chùa Phúc Khánh, chùa Quán Sứ vẫn mở cổng để hàng nghìn người dân vào lễ bái.
Kinhtedothi - Xuân Canh Tý, ở chùa Phúc Khánh (hay còn gọi là tổ đình Phúc Khánh) không còn hiện tượng phật tử ngồi tràn ra lòng đường, trèo lên cầu cản trở giao thông, vái vọng vào chùa để giải sao xấu. Năm nay, sư trụ trì chùa Phúc Khánh cam kết chỉ tổ chức lễ cầu an trong khuôn viên chùa.
Kinhtedothi - Trong ngày hôm nay (15/8), tại Hà Nội, hàng nghìn người dân đã đến các ngôi chùa để tham gia lễ Phật, cầu bình an cho cha mẹ nhân dịp lễ Vu Lan báo hiếu.rn
Kinhtedothi – Mặc dù ý thực đi lễ chùa của nhiều người đã thay đổi, không đi vào ngày làm việc, giảm hóa tiền vàng, mã tại đền, chùa... Thực tế, tại các đền, phủ, chùa người dân đi lễ vẫn còn thiếu nét văn hóa trong những nơi tôn nghiêm và cần văn hóa nhất.