Kinhtedothi - Bộ NN&PTNT xác định để phát triển sản phẩm OCOP Việt Nam cần 3 yếu tố. Cụ thể là phát huy thế mạnh địa phương, vấn đề liên kết và thương hiệu sản phẩm.
Kinhtedothi - Là địa phương đi đầu cả nước về số lượng sản phẩm được đánh giá, phân hạng, tuy nhiên việc triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Hà Nội thực tế vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
Kinhtedothi - Trong năm 2022, có 4 nhiệm vụ thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) mà Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Nội được UBND TP giao nhưng chưa thực hiện. Nguyên nhân vừa được đơn vị này thông tin.
Kinhtedothi - Qua hơn 3 năm được triển khai sâu rộng trên địa bàn Hà Nội, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) do Thủ tướng Chính phủ phát động đã tạo hiệu ứng lan toả, thu hút sự tham gia của đông đảo thành phần kinh tế, trong đó có các hợp tác xã (HTX).
Kinhtedothi - Sáng 15/11, UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng 6 sản phẩm tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022.
Kinhtedothi - Ngày 31/10, Hội đồng OCOP TP Hà Nội đã tổ chức đánh giá, phân hạng đợt 2 năm 2022 đối với 47 sản phẩm của các chủ thể thuộc 3 quận, huyện: Hoàng Mai, Mỹ Đức và Sóc Sơn.
Kinhtedothi - Tối 11/10, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Nội phối hợp cùng Bộ NN&PTNT, TikTok Việt Nam và một số doanh nghiệp đối tác tổ chức Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP của Thủ đô Hà Nội trên nền tảng giải trí bán hàng TikTok.
Kinhtedothi -Cùng với phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) về mặt số lượng, thời gian qua, Hà Nội chỉ đạo các sở, ngành, địa phương đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ việc tiêu thụ cho các chủ thể, góp phần đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng cả nước.
Kinhtedothi - Ngày 30/9, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP TP Hà Nội tổ chức thẩm định 41 sản phẩm OCOP của 3 quận, huyện: Hoàn Kiếm, Bắc Từ Liêm và Quốc Oai. Đây là đợt đánh giá, phân hạng đầu tiên của năm 2022.