Cơ hội và thách thức triển khai Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp 4.0

Cơ hội và thách thức triển khai Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp 4.0

Kinhtedothi - Gần đây, khi đánh giá mức độ sẵn sàng của các quốc gia tham gia Cách mạng công nghiệp 4.0 (CM4.0), Diễn đàn kinh tế thế giới xếp Việt Nam vào nhóm quốc gia sơ khởi nhưng tiệm cận rất gần nhóm có triển vọng cao, với xếp hạng 48/100 về cấu trúc của nền sản xuất và 53/100 về các yếu tố dẫn dắt sản xuất. Điều này cho thấy, so với các quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp, Việt Nam có cơ hội tốt hơn để hưởng lợi từ CMCN 4.0 để phát triển bứt phá.
Doanh nghiệp tư nhân vẫn ngại lớn

Doanh nghiệp tư nhân vẫn ngại lớn

Kinhtedothi - Những yếu kém nội tại vừa là hạn chế vừa là nguyên nhân cản trở quá trình nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam. Bên cạnh đó, vẫn còn những cơ chế, chính sách làm cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh “ngại” lớn.
Cải cách thể chế, môi trường kinh doanh trong dài hạn

Cải cách thể chế, môi trường kinh doanh trong dài hạn

Kinhtedothi - Các chuyên gia cho rằng, mặc dù được đánh giá là một trong số ít các quốc gia thành công trong kiểm soát dịch bệnh, tạo tiền đề cho phục hồi và thúc đẩy sản xuất trong nước, tái mở cửa kinh tế một cách an toàn, song cũng cần xây dựng một kế hoạch dài hơi hơn.
Phải nỗ lực cao, GDP năm 2021 của Việt Nam mới đạt 6,46%

Phải nỗ lực cao, GDP năm 2021 của Việt Nam mới đạt 6,46%

Theo Thạc sĩ Nguyễn Anh Dương - Trưởng Ban chính sách kinh tế vĩ mô (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM), trong 2 kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam năm 2021 vừa được CIEM công bố là 5,98% và 6,46%, kịch bản 1 được xem là có nhiều khả năng xảy ra hơn. Nếu muốn đạt mức cao hơn, Việt Nam phải nỗ lực lớn.
Chủ động hợp tác kinh tế nội - ngoại khối ứng phó Covid-19

Chủ động hợp tác kinh tế nội - ngoại khối ứng phó Covid-19

Kinhtedothi - Đại dịch Covid-19 bùng phát từ đầu 2020 đã có những tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia trên thế giới, hệ lụy trực tiếp nhất là suy giảm tăng trưởng, thậm chí là suy thoái trên diện rộng trong năm 2020. Việt Nam đang cố gắng phát triển kinh tế trong bối cảnh mới. Yêu cầu tiếp tục nâng cao sức chống chịu của nền kinh tế vẫn hiện hữu, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid-19.
Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh: Cần thực chất và hiệu quả

Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh: Cần thực chất và hiệu quả

Kinhtedothi - Đây là khuyến nghị được đưa ra tại hội thảo, “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2020: Tinh thần kiến tạo trong bối cảnh mới” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) phối hợp với Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức cuối tuần qua.