Kinhtedothi - Phố cũ từ lâu đã không còn cũ. Những hàng, quán kinh doanh đổi thay biển hiệu quảng cáo đã làm những con phố cũ luôn mới và hiện đại hơn.
Giữa nhịp sống hối hả của phố phường, giữa những tòa nhà cao tầng, đâu đó ở Hà Nội vẫn thấp thoáng những chiếc cổng làng rêu phong, cổ kính. Nhắc đến cổng làng là nhắc đến một biểu tượng độc đáo của văn hóa làng quê Việt.
Kinhtedothi - Cùng với cây đa, bến nước sân đình, cổng làng là biểu tượng của rất nhiều làng quê ở ngoại thành Hà Nội, mỗi cổng làng có một nét văn hóa riêng tùy theo đặc điểm của làng ấy. Cổng làng không chỉ tạo nên hồn quê đất Việt, mà qua dáng vẻ kiến trúc còn thể hiện chiều sâu văn hóa mỗi ngôi làng.
Kinhtedothi - Trong quá trình đô thị hóa, người ta phải chấp nhận nhiều sự thay đổi cho phù hợp với nhịp sống chung của xã hội. Nhưng chắc chắn một điều, các biểu tượng văn hóa làng quê Việt như cổng làng, cây đa, giếng nước, mái đình cổ kính… đã ăn sâu vào tiềm thức, ký ức của người dân và nó phải được gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị trong đời sống hôm nay.
Kinhtedothi - Đối tượng Nguyễn Gia Đức phát hiện 1 chiếc xe máy Honda Airblade để tại ngõ gần cổng làng Mễ Trì Thượng (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) nên đã phá khóa xe. Sau khi đổ xăng, xe vẫn không đề nổ máy được nên Đức dắt xe đi...
Kinhtedothi - Mặc dù Hà Nội đã trải qua rất nhiều đổi thay, nhưng cho đến nay vẫn còn những cổng làng cổ nằm trên con phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Kinhtedothi - Một Hà Đông xưa cũ, một Hà Đông trong ký ức của nhiều người được thể hiện qua chùm ảnh 21 bức hình đen trắng với những dòng sông, cây cầu, bến nước, con đò, cổng làng, đình chùa, nhà ở, chợ, xe và cả đồn bốt…
Kinhtedothi - Nói đến làng cổ ở Hà Nội, ai cũng nhắc tới Đường Lâm (Sơn Tây), mà ít người biết Thủ đô còn có một ngôi làng biệt thự cổ hơn 500 tuổi độc đáo với nét kiến trúc Việt – Pháp. Đó là làng Cựu, ở xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên.