Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Biểu tượng Thủ đô nơi Đất Mũi Cà Mau

Biểu tượng Thủ đô nơi Đất Mũi Cà Mau

Kinhtedothi - Giữa thênh thang nắng gió của vùng Đất Mũi Cà Mau, cột cờ Hà Nội vươn mình kiêu hãnh, công trình này thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô Hà Nội với mảnh đất cực Nam Tổ quốc nói riêng và miền Nam ruột thịt nói chung.
Linh thiêng Cột cờ Hà Nội trên đất Mũi Cà Mau

Linh thiêng Cột cờ Hà Nội trên đất Mũi Cà Mau

Kinhtedothi - Sau 2 năm đi vào hoạt động, công trình Cột cờ Hà Nội do Đảng bộ và Nhân dân Thủ đô trao tặng cho Cà Mau đã phát huy những giá trị văn hóa chính trị lịch sử to lớn. Trở thành biểu tượng trường tồn của giang sơn gấm vóc liền một dải từ Bắc chí Nam.
[Hà Nội trong tôi] Những địa danh lịch sử

[Hà Nội trong tôi] Những địa danh lịch sử

Kinhtedothi - Thủ đô Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế của cả nước mà còn là vùng đất lưu giữ trong mình nhiều di tích văn hóa - lịch sử, nơi ghi lại những thời khắc trọng đại của dân tộc.
Cột cờ Hà Nội

Cột cờ Hà Nội

Kinhtedothi - Cột cờ Hà Nội được xây dựng dưới triều nhà Nguyễn (1812). Cột cờ bao gồm ba tầng đế và một thân cột, với chiều cao 33m, hiện tọa lạc tại khuôn viên Bảo tàng Quân đội (28A Điện Biên Phủ). Cột cờ Hà Nội không chỉ là di tích lịch sử, mà còn là điểm danh lam, thắng cảnh của Thủ đô.
Tự hào Cột cờ Hà Nội tại Mũi Cà Mau

Tự hào Cột cờ Hà Nội tại Mũi Cà Mau

Kinhtedothi - Tối 10/12, TP Hà Nội và tỉnh Cà Mau tổ chức khánh thành Cột cờ Hà Nội tại Mũi Cà Mau và khai mạc “Tuần Văn hóa - Du lịch Mũi Cà Mau 2019”.
Sức sống của những “chứng nhân lịch sử”

Sức sống của những “chứng nhân lịch sử”

Kinhtedothi - Cầu Long Biên, Nhà hát Lớn, Cột cờ Hà Nội, Hoàng thành Thăng Long, chợ Đồng Xuân… là những hình ảnh quen thuộc của người dân Hà Nội. Trong những ngày Thủ đô rộn ràng chào mừng kỷ niệm 65 năm ngày giải phóng (10/10/1954-10/10/2019), những công trình được ví như "chứng nhân lịch sử" ấy lại được nhiều người tìm đến tham quan để được sống và cảm nhận không khí hào hùng của Thủ đô.
Những "nhân chứng lịch sử" sau 65 năm giải phóng Thủ đô

Những "nhân chứng lịch sử" sau 65 năm giải phóng Thủ đô

Kinhtedothi - Trải qua 65 năm, nhiều địa danh, công trình lịch sử gắn với sự kiện ngày 10/10/1954 đã có những đổi khác, song vẫn còn nguyên giá trị như là chứng tích cho một giai đoạn lịch sử hào hùng của Thủ đô Hà Nội.