Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Chung tay phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long

Chung tay phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long

Kinhtedothi – Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng tình hình phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL vẫn đạt kết quả khả quan sau 2 năm thực hiện Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị. Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2023 đạt 6,37%, đứng thứ 2/6 vùng trên cả nước.
Bài 3: Giải bài toán hạn, mặn ở ĐBSCL như thế nào?

Bài 3: Giải bài toán hạn, mặn ở ĐBSCL như thế nào?

Kinhtedothi - Cần xem hạn, mặn là thuộc tính của ĐBSCL và quan tâm công tác dự báo để chủ động trong sinh hoạt, sản xuất. Cùng với đó, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, giải pháp công trình hỗ trợ, phục vụ nhu cầu chuyển đổi, để không phải lo đi chống hạn, mặn.
Đánh thức tiềm năng du lịch “Vùng đất Chín Rồng”

Đánh thức tiềm năng du lịch “Vùng đất Chín Rồng”

Kinhtedothi – Ngày 29/3, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cần Thơ, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội thảo “xây dựng, phát triển tour, tuyến và sản phẩm đặc thù của vùng ĐBSCL” tại Cần Thơ.
Bài cuối: Giải pháp phát triển du lịch ĐBSCL

Bài cuối: Giải pháp phát triển du lịch ĐBSCL

Kinhtedothi – Trên cơ sở những sản phẩm du lịch vốn có của mình, nhiều địa phương đã xây dựng cho mình những chương trình kích cầu du lịch, thu hút khách. Tuy nhiên, đây chỉ mới những giải pháp trước mắt, chưa mang tính lâu dài và đốt phá để thú hút và giữ chân du khách.
Huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên

Huy động nguồn lực thực hiện các giải pháp nông nghiệp thuận thiên

Kinhtedothi - Nghị quyết số 120/NQ-CP về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu đang chứng minh tính khoa học đúng đắn. Tuy nhiên, để đạt được thành công, việc huy động nguồn lực cho các giải pháp nông nghiệp thuận thiên là một vấn đề quan trọng cần giải quyết.
Bài 2: ĐBSCL hướng tới khai thác du lịch bền vững

Bài 2: ĐBSCL hướng tới khai thác du lịch bền vững

Kinhtedothi– Việc tổ chức Hội thảo xây dựng, phát triển tour tuyến và sản phẩm du lịch đặc thù của khu vực là một trong những giải pháp “tháo gỡ” những “nút thắt” hạn chế việc phát triển du lịch của 13 tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Bài 1: ĐBSCL du lịch nông nghiệp – nông thôn, sinh thái và biển

Bài 1: ĐBSCL du lịch nông nghiệp – nông thôn, sinh thái và biển

Kinhtedothi – Trong những năm qua, các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang định hướng phát triển đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực, tuy nhiên việc phát triển du lịch giữa các địa phương vẫn chưa được đồng bộ, vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ.