Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Đoàn quay phim Tết khắc phục hành động làm mất vẻ rêu phong của giếng cổ tại di tích Đường Lâm

Đoàn quay phim Tết khắc phục hành động làm mất vẻ rêu phong của giếng cổ tại di tích Đường Lâm

Kinhtedothi – Trong quá trình làm phim tại làng cổ Đường Lâm, một đoàn làm phim đã tự ý dùng vôi, bột màu để phủ lên giếng cổ ở đình Mông Phụ, thuộc khu vực bảo vệ I, trong di tích quốc gia Đường Lâm (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Sau khi đoàn phim khắc phục sai phạm, rửa bỏ lớp vôi, giếng cổ mất đi vẻ rêu phong.
Tu bổ, trùng tu di tích: Chậm tiến độ do thiếu nhân công

Tu bổ, trùng tu di tích: Chậm tiến độ do thiếu nhân công

Kinhtedothi - Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, công tác kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng định kỳ và tu bổ, tôn tạo di tích của các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội bị ảnh hưởng. Một số di tích bị chậm tiến độ, tuy nhiên không có hiện tượng tự phát trong công tác tu bổ, tôn tạo di tích.
Người dành 20 năm canh giữ cửa ô cuối cùng của Hà Nội kể chuyện

Người dành 20 năm canh giữ cửa ô cuối cùng của Hà Nội kể chuyện

Kinhtedothi - Mang đậm dấu ấn Hà Nội xưa, Ô Quan Chưởng khoác lên mình vẻ đẹp bình yên. Mặc cho sự gấp gáp của cuộc sống, mỗi khi bước chân đến Ô Quan Chưởng, người xem như lắng lại nghe những câu chuyện của ngày xưa, của mảnh đất Thăng Long ngàn văn văn hiến. Cũng tại nơi này, ông Tạ Văn Nhân đã dành hơn 20 năm trông nom di tích.
74 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ: Phát huy ý chí chống “giặc” trong mùa dịch

74 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ: Phát huy ý chí chống “giặc” trong mùa dịch

Kinhtedothi - Kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2021), ngày 22/7, Ban Quản lý di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) tổ chức trưng bày “Thắp lửa yêu thương”, kể lại câu chuyện về các chiến sĩ yêu nước dù bị giam cầm tại Nhà tù Hỏa Lò nhưng vẫn thể hiện niềm tin, khát vọng, một lòng hướng về cách mạng, kề vai nhau trong đấu tranh.
[Cứu di tích Hà Nội khỏi xuống cấp] Bài cuối: Giải pháp bảo tồn bền vững

[Cứu di tích Hà Nội khỏi xuống cấp] Bài cuối: Giải pháp bảo tồn bền vững

Kinhtedothi - Văn hóa là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của mọi sự phát triển. Do vậy, bảo vệ nền tảng văn hóa - mà cụ thể là các di sản văn hóa vật thể với hệ thống chùa chiền, đình miếu mạo - cũng chính là góp phần bảo vệ bản sắc dân tộc, hay những giá trị bền vững, những tinh hoa sáng tạo của cộng đồng các dân tộc đang sinh sống trên dải đất này.