Hà Nội: Xử lý nghiêm cơ sở kinh doanh, dịch vụ, nhà hàng ăn, uống trong nhà không thực hiện biện pháp phòng dịch

Hà Nội: Xử lý nghiêm cơ sở kinh doanh, dịch vụ, nhà hàng ăn, uống trong nhà không thực hiện biện pháp phòng dịch

Kinhtedothi - Tối 2/7, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thành phố đã ký ban hành Văn bản số 2095/UBND-KGVX về việc tăng cường kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định phòng chống dịch Covid-19 theo chỉ đạo của thành phố.
Hàng quán Hà Nội mở cửa trở lại: Nơi đông đúc, nơi thưa vắng

Hàng quán Hà Nội mở cửa trở lại: Nơi đông đúc, nơi thưa vắng

Kinhtedothi - Từ 0 giờ ngày 22/6/2021, UBND TP Hà Nội đã cho phép mở cửa trở lại các dịch vụ cắt tóc, gội đầu, ăn uống trong nhà... Theo ghi nhận của phóng viên báo Kinh tế & Đô thị trong sáng 22/6, nhiều hàng quán tấp nập khách, phục vụ hết công suất, trong khi một số nơi đìu hiu, bán cầm chừng. Nhưng nhìn chung tâm lý đều phấn khởi khi được mở cửa kinh doanh trở lại.
Dịch vụ cho thuê xe đạp "ăn nên làm ra" giữa dịch Covid-19

Dịch vụ cho thuê xe đạp "ăn nên làm ra" giữa dịch Covid-19

Kinhtedothi - Dịch Covid-19 khiến các phòng tập GYM dừng hoạt động nên nhiều người thuê xe đạp để vận động, đồng thời thăm quan cảnh đẹp Thủ đô. Điều này khiến loại hình dịch vụ cho thuê xe đạp hút khách, "ăn nên làm ra" mùa dịch.
Hà Nội: Ghi nhận việc triển khai lệnh tạm dừng kinh doanh dịch vụ

Hà Nội: Ghi nhận việc triển khai lệnh tạm dừng kinh doanh dịch vụ

Kinhtedothi - Theo quyết định của Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh kể từ 12h00 ngày 25/5/2021: Tạm dừng hoạt động một số cơ sở kinh doanh dịch vụ để đảm bảo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đến khi có thông báo mới của Thành phố, cụ thể: Nhà hàng, cơ sở dịch vụ ăn, uống tại chỗ (chỉ cho phép bán hàng mang về), không tổ chức ăn uống, liên hoan tập trung đông người; các cửa hàng cắt tóc, gội đầu.
Giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu: Cơ chế linh hoạt cho người nghỉ hưu

Giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu: Cơ chế linh hoạt cho người nghỉ hưu

Kinhtedothi - Bộ LĐTB&XH đã có Tờ trình gửi Chính phủ về đề nghị xây dựng Luật BHXH sửa đổi; trong đó quy định giảm dần số năm đóng BHXH tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm và hướng tới còn 10 năm. Dư luận xã hội và các chuyên gia đồng tình với việc này nhưng băn khoăn về mức hưởng lương hưu, liệu có đủ sống?