“Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” là sự kế thừa và phát triển truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử - đỉnh cao chiến thắng của văn hóa quân sự Việt Nam hiện đại.
Kinhtedothi - Bài thơ "Nhớ Hà Nội" của tác giả Trương Thành Minh (tên thật Trương Minh Thợi, đơn vị F325A – Sư đoàn 324A; Nhập ngũ vào tháng 9/1972 và xuất ngũ vào ngày 8/1976) đặc tả cảm xúc của người lính thương binh nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên phủ trên không.
Kinhtedothi - Nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện cùng Đại tá Phan Huyền Cơ, nguyên Phó tư lệnh về chính trị Binh chủng Radar, nguyên Chính ủy Trung đoàn 291 (Binh chủng Radar) trong Chiến dịch Phòng không bảo vệ Hà Nội cuối tháng 12/1972.
Kinhtedothi – Tối 16/12, tại ngã tư đường Nguyễn Trãi – Khuất Duy Tiến, UBND quận Thanh Xuân đã tổ chức Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 50 năm chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” (18/12/1972 – 18/12/2022) và 26 năm ngày thành lập quận Thanh Xuân (28/12/1996 - 28/12/2022).
Kinhtedothi - Ngày 16/12, Trung tâm VHTT&TT phối hợp với phòng GD&ĐT quận Bắc Từ Liêm tổ chức nói chuyện truyền thống với chủ đề: “Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” - bản hùng ca bất diệt nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” (12/2022).
Kinhtedothi - Đối với Đảng bộ, quân và dân Thủ đô, Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” mãi mãi là niềm tự hào, một biểu tượng rực rỡ của hào khí Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến, anh hùng trong thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh.
Kinhtedothi–Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” (12/1972 – 12/2022), sáng 5/12, Trung tâm Lưu trữ lịch sử TP Hà Nội (Chi cục VTLT Hà Nội) phối hợp Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục VTLT Nhà nước) tổ chức trưng bày “Hà Nội, ký ức 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không”.