Khuyến nghị lộ trình mở cửa sau giãn cách cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Khuyến nghị lộ trình mở cửa sau giãn cách cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Kinhtedothi - Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) và Hội đồng Hiệp hội các doanh nghiệp (DN) Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã xây dựng khuyến nghị lộ trình mở cửa sau giãn cách, trên cơ sở 3 cuộc khảo sát quy mô cấp vùng, trao đổi trực tiếp với 30 lãnh đạo DN, làm việc với các chuyên gia và tổ chức 3 cuộc họp trực tuyến với hơn 120 DN đại diện cho các ngành và từng địa phương tại ĐBSCL.
Đồng bằng sông Cửu Long thiếu 50 - 70 nghìn tấn lúa giống cho vụ Đông Xuân

Đồng bằng sông Cửu Long thiếu 50 - 70 nghìn tấn lúa giống cho vụ Đông Xuân

Kinhtedothi - Tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vụ Đông Xuân là vụ lúa chính, diện tích gieo trồng khoảng 1,5 triệu ha, sản lượng hơn 10 triệu tấn lúa, năng suất cao, chất lượng gạo tốt. Nhu cầu vật tư nông nghiệp để cung ứng cho sản xuất vụ lúa này cần được chuẩn bị sớm, trong đó cấp bách nhất là lúa giống vì tính chất nghiêm ngặt về thời vụ.
Gỡ khó cho tiêu thụ nông sản

Gỡ khó cho tiêu thụ nông sản

Kinhtedothi - Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, cùng các biện pháp chống dịch quyết liệt, vựa nông sản lớn nhất nước tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rơi vào bế tắc, loay hoay tìm lối ra.
Tắc nghẽn lưu thông lúa gạo, doanh nghiệp khó chồng khó

Tắc nghẽn lưu thông lúa gạo, doanh nghiệp khó chồng khó

Kinhtedothi - Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đang gặp rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ lúa gạo, do đang bước vào chính vụ thu hoạch lúa Hè Thu 2021 đúng thời điểm 19 tỉnh, TP phía Nam áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Để kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho các DN, người sản xuất, kinh doanh lúa gạo trong bối cảnh dịch Covid -19, Chính phủ và các bộ ngành, địa phương đang ráo riết vào cuộc với nhiều biện pháp cấp bách và lâu dài.
Sản xuất nông nghiệp lại gặp khó khi giá phân bón tăng chóng mặt

Sản xuất nông nghiệp lại gặp khó khi giá phân bón tăng chóng mặt

Kinhtedothi - Hiện dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp, việc sản xuất, chăm sóc, thu hoạch gặp khó khăn, nhất là đất sản xuất ở khác địa bàn nơi cư trú, nhân công thiếu. Khó nhất hiện nay là nông sản mắc kẹt đầu ra, rớt giá, nông dân khó mua nợ phân bón của đại lý để phục vụ vụ mới như trước đây... Trong khi giá phân bón, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản lại tăng mạnh.
Gỡ khó tiêu thụ lúa gạo cho Đồng bằng sông Cửu Long

Gỡ khó tiêu thụ lúa gạo cho Đồng bằng sông Cửu Long

Kinhtedothi - Ngày 7/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến về tình hình tiêu thụ lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Hàng loạt khó khăn được đề cập cùng nhiều kiến nghị giải pháp tháo gỡ...
Nền tảng kinh doanh giúp Đồng bằng sông Cửu Long chuyển đổi nông nghiệp hiệu quả

Nền tảng kinh doanh giúp Đồng bằng sông Cửu Long chuyển đổi nông nghiệp hiệu quả

Kinhtedothi - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh tại Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) cùng Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam vừa tổ chức lễ ký kết trực tuyến Chương trình hành động 2021 của “Nền tảng Kinh doanh bền vững Hà Lan - Việt Nam tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”.
Nhiều nông sản rớt giá, sầu riêng vẫn đắt hàng

Nhiều nông sản rớt giá, sầu riêng vẫn đắt hàng

Kinhtedothi - Trong khi nhiều mặt hàng nông sản đang rớt giá thê thảm, kêu gọi "giải cứu" thì trái sầu riêng tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại đang được giá, đem lại lợi nhuận cho bà con nông dân.