Kinhtedothi - Kết quả tăng trưởng GDP là tổng hòa các tác động của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó đại dịch Covid-19 là nhân tố mới có từ đầu năm 2020 đến nay.
Kinhtedothi - Hiện có nhiều ý kiến đa chiều về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2021, đặc biệt là câu hỏi lớn đang đặt ra, liệu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam cuối năm 2021 có cán mốc 500 tỷ USD… Thực tế cho thấy, có nhiều cơ sở cho việc đạt được mục tiêu kỳ vọng này.
Kinhtedothi - Dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, đặc biệt ở TP Hồ Chí Minh, đầu tầu kinh tế của cả nước. Trong bối cảnh đó, câu hỏi đặt ra là, liệu kinh tế Việt Nam sẽ đi theo kịch bản nào?
Kinhtedothi - Tình hình khủng hoảng vì Covid-19 tại Ấn Độ không chỉ là vấn đề của riêng quốc gia Nam Á mà còn ảnh hưởng tới cuộc chiến chống đại dịch và phục hồi kinh tế trên thế giới.
Kinhtedothi - Bank of America vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ lên mức 7% trong năm nay. Thậm chí Morgan Stanley còn nhận định lạc quan rằng, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ đạt tới 8,1% trong năm 2021 và sớm phục hồi về mức trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát ngay trong quý đầu tiên năm nay.
Kinhtedothi - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 3,68% của quý I/2020. Mức tăng trưởng này là tích cực trong bối cảnh dịch Covid-19 quay trở lại, ảnh hưởng nhiều mặt tới kinh tế - xã hội Việt Nam.
Kinhtedothi - Đến hết ngày 31/12/2020, dư nợ công bằng khoảng 55,3% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 49,1% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 47,3% GDP. Đây là mức thấp hơn trần quy định. Tuy vậy, câu chuyện giám sát an toàn nợ công vẫn được đặt ra hàng đầu.
Tây Ban Nha là một trong số những nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch COVID-19 tại Eurozone khi ngành du lịch của nước này chịu tác động tiêu cực của các biện pháp ngăn chặn dịch lây lan.