Kinhtedothi - Theo dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam sẽ tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069. Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già từ năm 2036, khi đó, tỷ trọng nhóm dân số từ 65+ tuổi đạt 14,2% tổng dân số.
Kinhtedothi - Việt Nam đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng nhưng tốc độ già hóa dân số cũng rất nhanh. Vì thế, để ứng phó với già hóa dân số có hai vấn đề quan trọng được đặt ra là tạo việc làm và hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi (NCT).
Kinhtedothi- Dựa trên ba kịch bản về sự thay đổi mức sinh gắn với kịch bản về tử vong và kịch bản về di cư. Dự báo theo phương án trung bình, đến năm 2030 Việt Nam sẽ kết thúc thời kỳ cơ cấu dân số vàng.
Kinhtedothi - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đến năm 2030 với mục tiêu chăm sóc, nâng cao sức khỏe người cao tuổi (người từ đủ 60 tuổi trở lên) bảo đảm thích ứng với già hóa dân số, góp phần thực hiện thành công Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030.
Kinhtedothi - Dù đã có nhiều nỗ lực trong công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) của người cao tuổi (NCT) nhưng Việt Nam vẫn vấp phải những khó khăn, thách thức.
Kinhtedothi- Những người về hưu vẫn đang làm việc là nguồn nhân lực có chuyên môn, trình độ quản lý và tay nghề cao, rất quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.