Kinhtedothi - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2022 tăng 0,19% so với tháng trước đó. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm và 1 nhóm hàng giữ giá ổn định.
Kinhtedothi - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm 0,18% so với tháng trước đó. Trong đó có 4 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm và 7 nhóm có chỉ số giá tăng.
Kinhtedothi - Hơn một tuần qua, các DN chăn nuôi lớn đã đồng loạt giảm giá lợn hơi xuống 70.000 đồng/kg. Tuy nhiên, giá thịt lợn trên thị trường vẫn neo ở mức cao. Hai nguyên nhân được đưa ra là do thiếu hụt nguồn cung và chi phí trung gian quá lớn.
Kinhtedothi - Trong tháng 8/2019, giá dịch vụ y tế, giá dịch vụ giáo dục được điều chỉnh tăng theo lộ trình. Bên cạnh đó giá thịt lợn tăng do nguồn cung giảm. Đó là những yếu tố chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2019 tăng nhẹ so với tháng trước.
Kinhtedothi - Từ diễn biến các chỉ số tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) bình quân từ 2011 đến nay các chuyên gia đã đưa ra nhận định, chúng ta vẫn phải thận trọng với lạm phát. Căn cứ thứ nhất đó là sự chủ quan lơ là trong việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu. Thứ hai là có nhiều yếu tố tác động đến lạm phát trong thời gian tới.
Kinhtedothi - Hàng không Việt Nam mua máy bay dịp Tổng thống Trump dự thượng đỉnh Mỹ - Triều; Chỉ số giá tiêu dùng tháng 2 tăng 0,8%; 100 DN Việt Nam được Amazon chọn tham gia vào hệ thống... là nội dung chú ý tuần qua.
Kinhtedothi - Giá tiêu dùng (CPI) sau 5 năm tăng thấp và được kiểm soát theo mục tiêu, trong 2 tháng đầu năm 2019 đã phát ra những tín hiệu vui; đồng thời cũng chưa thể chủ quan, thỏa mãn. CPI sau 2 tháng năm 2019 không bị giảm (thiểu phát) như cùng kỳ 2015, nhưng tăng thấp hơn cùng kỳ các năm 2014, 2016, 2017, 2018. Giá một số dịch vụ do Nhà nước quyết định đã không tăng trong 2 tháng đầu năm, thậm chí giá xăng dầu còn giảm ngay trong tháng đầu năm.