Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Nâng hiệu quả giám định tư pháp: Tăng cơ chế phối hợp

Nâng hiệu quả giám định tư pháp: Tăng cơ chế phối hợp

Kinhtedothi - Từ thực tiễn, ý kiến các bộ, ngành, địa phương đề nghị triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021) phải đáp ứng hơn nữa yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong tình hình mới, nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp.
Kiểm tra hoạt động giám định tư pháp tại một số bộ, địa phương

Kiểm tra hoạt động giám định tư pháp tại một số bộ, địa phương

Kinhtedothi - Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp ở cấp Trung ương ban hành Kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo năm 2020 và Kế hoạch kiểm tra việc thực hiện Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp năm 2020.
Phối hợp giám định tư pháp: Tăng trách nhiệm, rõ thời gian

Phối hợp giám định tư pháp: Tăng trách nhiệm, rõ thời gian

Kinhtedothi - Giám định tư pháp có vai trò lớn với các hoạt động tố tụng. Tuy nhiên, với nhiều vụ việc cần sự phối hợp của các cơ quan, vẫn nảy sinh những vấn đề phức tạp. Đó là vấn đề được chỉ ra tại hội thảo về vấn đề này vừa được Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức.
Gỡ vướng mắc trong giám định tư pháp

Gỡ vướng mắc trong giám định tư pháp

Kinhtedothi - Công tác giám định các vụ xâm hại phụ nữ, trẻ em rất phức tạp, không thể thực hiện trong thời gian ngắn nên thời hạn tối đa 7 ngày là phù hợp.
Hai quan điểm về Kiểm toán Nhà nước được giám định tư pháp

Hai quan điểm về Kiểm toán Nhà nước được giám định tư pháp

Kinhtedothi - Ngày 25/11, Quốc hội thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP). Trong đó, nhiều ý kiến đại biểu (ĐB) tranh luận về thẩm quyền của các cơ quan có chức năng GĐTP quy định, trong đó có Kiểm toán Nhà nước.
Giám định tư pháp án tham nhũng: Sửa luật phải gỡ được ách tắc

Giám định tư pháp án tham nhũng: Sửa luật phải gỡ được ách tắc

Kinhtedothi - Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ vướng mắc, bất cập về thể chế, khắc phục những tồn tại trong công tác giám định tư pháp, phục vụ giải quyết án tham nhũng, kinh tế. Tuy nhiên, theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều nội dung trong Dự Luật vẫn cần rà soát, làm rõ.
Gỡ ách tắc trong giám định tư pháp

Gỡ ách tắc trong giám định tư pháp

Kinhtedothi - “Một số định hướng lớn của Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp” là chủ đề cuộc hội thảo vừa được Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức, nhằm tiếp thu ý kiến đóng góp, tháo gỡ những điểm vướng của công tác này từ luật.
Giám định tư pháp các vụ án tham nhũng gặp khó

Giám định tư pháp các vụ án tham nhũng gặp khó

Kinhtedothi - Trong hoạt động tố tụng, giám định tư pháp có đóng góp quan trọng, kết quả giám định sẽ là căn cứ để cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án. Đó là vấn đề được nhấn mạnh khi Ủy ban Tư pháp của Quốc hội giám sát việc chấp hành pháp luật về giám định tư pháp tố tụng hình sự.
Mở rộng xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp

Mở rộng xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp

Kinhtedothi - Theo Bộ Tư pháp, công tác giám định tư pháp (GĐTP) ngày càng đi vào nền nếp, có hiệu quả, phục vụ tốt hơn cho hoạt động tố tụng. Tuy nhiên, Luật Giám định tư pháp cũng bộc lộ nhiều vướng mắc trong thực tiễn, đòi hỏi phải sửa đổi trong đó có vấn đề xã hội hóa hoạt động này.