Kinhtedothi - Dù chưa được cấp giấy phép kinh doanh nhưng Grab vẫn ngang nhiên hoạt động ở nhiều địa phương. Đây thực sự là một nghịch lý khó ai có thể ngờ được.
Kinhtedothi - Câu chuyện Grab tăng giá cước và phần trăm chiết khấu của tài xế để bù thuế giá trị gia tăng đang bị đẩy đi quá xa khi chính DN này tỏ thái độ bất tuân, thậm chí phản ứng gay gắt với chính sách thuế.
Kinhtedothi - Không lâu sau khi bị Tổng cục Thuế yêu cầu “thận trọng trong phát ngôn”, Grab đã lập tức phản pháo bằng cách tố ngược cơ quan thuế áp dụng Nghị định 126/2020 không hợp pháp.
Kinhtedothi - Không lâu sau khi công khai “bật” Tổng cục Thuế, Grab đã nhận lời “cảnh cáo” từ chính cơ quan Thuế về thái độ và thông tin khi phát ngôn liên quan đến việc tăng giá cước.
Kinhtedothi - Không phải ngẫu nhiên mà Grab đang đối mặt với làn sóng phản đối của cả đội ngũ tài xế và người tiêu dùng. Phải chăng DN này đang lợi dụng Nghị định 126/2020/NĐ-CP để trục lợi?
Kinhtedothi - Câu chuyện Grab tăng giá cước và tỷ lệ khấu trừ trên mỗi chuyến xe đối với tài xế, sau khi bị áp 10% thuế giá trị gia tăng (VAT) đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Vậy, động cơ thật sự của Grab đằng sau động thái bất thường này là gì?
Kinhtedothi - Hàng trăm tài xế Grab đã tập trung tại trụ sở doanh nghiệp này rồi kéo đi nhiều nơi để bày tỏ sự phản đối với chính sách tăng giá và chiết khấu thuế VAT do hãng này đưa ra.
Kinhtedothi - Khi thị phần đã ổn định, việc “rắc thính” không còn trở nên cần thiết thì “ông lớn” xe công nghệ bắt đầu lộ dần chiến lược tận thu. Chiến lược này bắt đầu từ việc tăng giá cước. Đây là nhận định của nhiều tài xế xe công nghệ cũng như các chuyên gia giao thông về việc nhiều hãng xe công nghệ mà tiêu biểu nhất là Grab chính thức tăng giá cước.