Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Bạc Liêu: Người lính Trường Sơn vá xe đạp nuôi con thành Tiến sĩ

Bạc Liêu: Người lính Trường Sơn vá xe đạp nuôi con thành Tiến sĩ

Kinhtedothi – Năm 1983, vợ chồng ông cựu chiến binh Nguyễn Văn Oanh gồng gánh vào Nam nhận công tác mới theo diện tăng cường giáo viên cho tỉnh Minh Hải. Cơ cực thời bao cấp làm đủ nghề, nhưng đã nuôi dạy 5 đứa con thành tài, nhiều người là Tiến sỹ khoa học đạt giải tỉnh, quốc gia.
Báo Kinh tế & Đô thị trao quà của bạn đọc cho gia đình ba trẻ nghèo hiếu học tại huyện Ba Vì

Báo Kinh tế & Đô thị trao quà của bạn đọc cho gia đình ba trẻ nghèo hiếu học tại huyện Ba Vì

Kinhtedothi – Sáng 18/9, đại diện báo Kinh tế & Đô thị cùng lãnh đạo huyện Ba Vì, Hà Nội đã đến tận nơi trao các phần quà trị giá gần 24 triệu đồng của bạn đọc tặng ba em nhỏ hiếu học tại xã Phú Sơn, những nhân vật chính trong bài viết “Xót thương cảnh nghèo của ba đứa trẻ không cha, nhọc nhằn đi tìm con chữ” và học sinh khó khăn của trường Tiểu học Phú Sơn.
Người Việt có hiếu học?

Người Việt có hiếu học?

Kinhtedothi - Người Việt Nam lâu nay được cho là rất hiếu học. Tuy nhiên gần đây có những ý kiến băn khoăn là người Việt có thực sự hiếu học hay không và nhiều người sớm tự mãn với kiến thức mình có được?
Hiếu học và khổ học

Hiếu học và khổ học

Kinhtedothi - Để tạo nên truyền thống hiếu học, không chỉ là ham muốn, sở thích, hành động, cố gắng của một con người trong tổng thể, mà còn là điều kiện sống, nền tảng kinh tế, thiết chế chính trị xã hội, rộng hơn là thiết chế tinh thần xã hội cũng như đặc thù vận động lịch sử của cả cộng đồng.
Một gia đình văn hóa hiếu học

Một gia đình văn hóa hiếu học

Kinhtedothi - Ngôi nhà của gia đình nhà thơ Lê Hùng nép mình trong một ngách nhỏ ở khu tập thể Liên đoàn địa chất xạ hiếm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội). Ngôi nhà ấy không chỉ nuôi lớn những người con đang mang học hàm phó giáo sư, tiến sĩ, mà còn là nơi lưu giữ dấu ấn uyên bác, nho nhã của 2 thế hệ thầy nho.