Kinhtedothi - Thông tin từ Bộ NN&PTNT chiều 28/2 cho biết, kim ngạch xuất khẩu tháng 2/2023 của ngành nông nghiệp đạt trên 3,4 tỷ USD, tăng 5,7% so với tháng 2/2022.
Kinhtedothi - Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước 11 tháng năm 2022 đạt 673 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu 342,21 tỷ USD, tăng 13,4%, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu kỷ lục 10,6 tỷ USD.
Kinhtedothi - Qua 9 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của Cà Mau đã đạt 1 tỷ USD. Doanh nghiệp tăng về số lẫn chất lượng. Kinh tế tăng trưởng khá, nhiều dự án trọng điểm đã được triển khai.
Kinhtedothi - Mặc dù chưa hết quí III/2022, nhưng kim ngạch thủy sản của tỉnh Cà Mau đã đạt gần 800 triệu USD. Điều này cho thấy ngành thủy sản địa phương rất có thể lần thứ 3 sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD/năm
Kinhtedothi - Năm 2022 là thời điểm các doanh nghiệp dệt may từng bước phục hồi sau ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19. Dù đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng toàn ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt khoảng 43,5 tỷ USD.
Kinhtedothi - Trong hai tháng đầu năm 2022, nhiều chỉ số kinh tế quan trọng ghi nhận mức tăng như: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 5,4%, kim ngạch xuất khẩu tăng 10,2%, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tăng 11,9%...
Kinhtedothi - Năm 2021 khép lại trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn khi TP Hà Nội và cả nước đối diện hàng loạt bất lợi do dịch Covid-19 gây ra. Trong bối cảnh đó, xuất khẩu trở thành điểm sáng tăng trưởng kinh tế; vậy trong năm 2022 phương án nào để xuất khẩu Hà Nội tiếp tục tăng trưởng?
Kinhtedothi - Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2021, Việt Nam có 8 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 69,7% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Kinhtedothi - Năm 2021 sắp qua đi với nhiều thăng trầm và các cung bậc khác nhau nhưng ngành dệt may vẫn nỗ lực vượt qua khủng hoảng. Bên cạnh sự căng thẳng vì dịch bệnh bủa vây, doanh nghiệp thêm khó khăn vì những biện pháp kiểm soát dịch bệnh ở các địa phương khác nhau gây nên đứt gãy nguồn cung, thiếu hụt lao động... Song, sự nỗ lực của các doanh nghiệp nên xuất khẩu của dệt may vẫn cán đích 39 tỷ USD.
Kinhtedothi - Thiếu lao động, sản xuất đình trệ, nhiều khoản chi phí tăng cao, bắt buộc thực hiện “3 tại chỗ” trong bối cảnh nhiều tỉnh, thành đang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ là những khó khăn của các DN ngành dệt may do tác động của dịch Covid-19.