Kinhtedothi – Bên cạnh việc giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần thì cần điều chỉnh tăng lương cho người lao động để họ có thu nhập đủ sống, không phải làm thêm giờ.
Kinhtedothi – Người lao động làm thêm giờ, thời gian làm thêm được tính ra sao, làm thêm vào ngày nghỉ có được tính nhiều hơn ngày thường? Đây đang là những thắc mắc của người lao động.
Kinhtedothi – Làm thêm giờ để có thu nhập cao có phạm luật; đề xuất phương án mức trần lương hưu tối thiểu khi nghỉ hưu; lương cơ sở tăng thì người lao động có được tăng lương… là những câu hỏi mà người lao động gửi tới chuyên gia mong được giải đáp.
Kinhtedothi – Người lao động đi làm thêm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, 30/4 và 1/5 được trả lương ít nhất bằng 400% tiền lương của ngày làm việc bình thường. Trường hợp người lao động làm thêm giờ vào ban đêm của ngày nghỉ lễ, tết được tổng cộng lên tới 490% tiền lương.
Kinhtedothi – Từ ngày 1/3/2023, sẽ áp dụng 4 mức bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; mức cao nhất có giá trị bằng tiền là 32.000 đồng/ngày.
Kinhtedothi – Trao đổi về việc Bộ LĐTB&XH đang tổng hợp các ý kiến đề xuất điều chỉnh tăng thời gian làm thêm vượt quy định trong tháng, Viện trưởng Viện Công nhân và Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TS. Vũ Minh Tiến nêu quan điểm chỉ điều chỉnh thời gian làm thêm tối đa 50 – 52 giờ/tháng và áp dụng tạm thời trong thời gian đặc biệt này để đảm bảo sức khỏe lâu dài cho công nhân lao động.
Kinhtedothi - Tại buổi giao lưu trực tuyến, nhiều câu hỏi của người lao động (NLĐ) được đặt ra khi Bộ luật Lao động (BLLĐ) 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2021.
Kinhtedothi - Tiếp tục thảo luận tại hội trường về Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), các đại biểu đã liên tục đưa ra những ý kiến tranh luận sôi nổi.