Thông qua các lễ hội, hàng nghìn sản phẩm OCOP được giới thiệu, quảng bá, khẳng định vị thế của sản phẩm làng nghề Hà Nội trên cả nước và thị trường quốc tế.
Kinhtedothi - Hà Nội được mệnh danh là “đất trăm nghề” với số lượng thống kê 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 331 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được thành phố công nhận.
Kinhtedothi - Sáng 18/7, Quận ủy Bắc Từ Liêm tổng kết Chương trình số 02-CTr/QU, Chương trình số 05-CTr/QU ngày 16/12/2020 của Quận ủy; sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TU ngày 28/6/2019 và 2 năm thực hiện Chỉ thị số 14-CT/TU ngày 2/3/2022 của Ban Thường vụ Thành ủy.
Kinhtedothi - Không chỉ có ý nghĩa lớn trên khía cạnh kinh tế - xã hội, làng nghề còn đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa. Đưa làng nghề trở thành điểm nhấn thúc đẩy lĩnh vực công nghiệp văn hóa là bài toán đặt ra đối với Hà Nội.
KinhtedothiLàng nghề có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, việc khai thác giá trị làng nghề tại Hà Nội hiện nay vẫn còn gặp không ít khó khăn.
Kinhtedothi - Gần đây, UBND TP Hà Nội đã giao Sở NN&PTNT phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành, UBND cấp huyện tập trung hoàn thiện Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2024 - 2030, định hướng đến năm 2050 (viết tắt là Đề án).
Kinhtedothi - Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhiều quốc gia đang nỗ lực bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống nhằm duy trì giá trị văn hóa và thúc đẩy kinh tế địa phương.
Kinhtedothi – Làng nghề được TP Hà Nội xác định là nguồn lực quan trọng, cần được khai thác hiệu quả để góp phần thúc đẩy, phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống cho người dân.
Kinhtedothi - Tổ chức hội chợ, giới thiệu quảng bá sản phẩm trên nền tảng số là hướng đi của huyện Thạch Thất trong việc đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa cho các làng đồ gỗ mỹ nghệ nói riêng.