97% lao động tại các trang trại chưa qua đào tạo nghề

97% lao động tại các trang trại chưa qua đào tạo nghề

Kinhtedothi - Năm 2020, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tiếp tục được các bộ ngành, địa phương tập trung triển khai, thực hiện có hiệu quả. Dù vậy, thống kê tỷ lệ lao động, nhất là tại các trang trại chưa qua đào tạo nghề hiện còn rất cao.
Thoát nghèo nhờ được đào tạo nghề

Thoát nghèo nhờ được đào tạo nghề

Kinhtedothi - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg đã giúp cho nhiều hộ cận nghèo, hộ nghèo ở huyện Đông Anh vươn lên thoát nghèo, thậm chí có những hộ có thu nhập khá, từng bước ổn định cuộc sống.
Thu nhập khá nhờ được đào tạo nghề

Thu nhập khá nhờ được đào tạo nghề

Kinhtedothi - Do các nghề đào tạo cơ bản phù hợp với nhu cầu của người lao động, số học viên sau khi tốt nghiệp khóa học đã phát huy và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào lao động sản xuất đã giúp tăng thu nhập, đời sống được nâng cao.
Thúc đẩy chuyển dịch lao động nông thôn

Thúc đẩy chuyển dịch lao động nông thôn

Kinhtedothi - Để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân, bên cạnh tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm thì chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn cũng là giải pháp cần được chú trọng.
Lao động nông thôn: Thiếu chính sách mang sinh kế dài lâu

Lao động nông thôn: Thiếu chính sách mang sinh kế dài lâu

Kinhtedothi - Có những chính sách không còn phù hợp thực tiễn, cần đề xuất đưa ra chính sách mới để những nghề được đào tạo thực sự trở thành “cần câu cơm” cho người dân nông thôn. Đó là một nhận định rút ra từ đợt giám sát vừa qua của Thường trực HĐND TP Hà Nội về thực hiện quy định pháp luật trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn TP.
Phó Chủ tịch HĐND Thành phố: Cần có những nghề để người lao động nông thôn thực sự coi là "cần câu cơm"

Phó Chủ tịch HĐND Thành phố: Cần có những nghề để người lao động nông thôn thực sự coi là "cần câu cơm"

Kinhtedothi-“Có những cơ chế chính sách đến nay không còn phù hợp thực tiễn và không mang lại hiệu quả đào tạo nghề, Sở LĐTB&XH Hà Nội cần tham mưu đề nghị không tiếp tục thực hiện; đồng thời cần đề xuất chính sách để có những nghề được đào tạo thực sự trở thành “cần câu cơm” cho lao động nông thôn..." - Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà nhấn mạnh.